Bài giảng Tập đọc: một chuyên gia máy xúc

Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đắm thắm thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 

doc31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: một chuyên gia máy xúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh nghe - Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Học sinh làm bài vào vở rồi chữa - HS tóm tắt rồi giải - HS làm rồi chữa NhËn xÐt cuèi tuÇn I. Mơc tiªu - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 5 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên (có kèm sổ ). - Ý kiến các thành viên. -Lớp trưởng nhận xét chung. -GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: + Đạo đức: Chăm ngoan, không có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau. Đi học đúng giờ; cần chú ý thêm khăn quàng, bảng tên. Tồn tại: Một số HS hay nói chuyện riêng, như Lực, Dũng… +Học tập: Có cố gắng trong học tập, đã có sự chuẩn bị bài, làm bài tập, cần phát biểu xây dựng bài sơi nổi hơn. Tồn tại: Còn hiện tượng quên vở, học bài và làm bài chưa đều. + Công tác khác: Tham gia tốt mọi phong trào, sinh hoạt sao đúng thời gian và đảm bảo nội dung. 2- Phương hướng tuần 6 : Tham gia tốt các khoản bảo hiểm, tiếp tục thu các khoản tiềån nhà trường quy định. Tiếp tục ổn định nề nếp, duy trì sĩ số, đi học đúng giờ, ra về trật tự. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Các bạn giỏi giúp đỡ bạn yếu, xây dựng đôi bạn cùng tiến. Thi đua giành nhiều hoa điểm mười. Tích cực tham gia mọi phong trào trường, lớp, Đội. - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tỉ tr­ëng chuÈn bÞ b¸o c¸o. - Tỉ tr­ëng c¸c tỉ b¸o c¸o. - HS tham gia nhËn xÐt, ph¸t biĨu ý kiÕn. - C¶ líp tham gia trß ch¬i tËp thĨ. - HS b×nh bÇu tỉ , c¸ nh©n, xuÊt s¾c. - HS b×nh bÇu c¸ nh©n cã tiÕn bé. - HS lắng nghe. BDHSGT: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu:- Luyện cho HS tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự mối quan hệ các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt độnghọc A. Bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo diện tích. - Nhận xét – ghi điểm - Lớp nhận xét B. Bài mới: Mi-li-mét vuông –bảng đơn vị đo diện tích. - Nghe 1. mi-li-mét vuông: 1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông: - HS nêu tên những đơn vị đo diện tích đã học. -Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông inhHi. - Milimét vuông là gì? - … diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét - Ghi cách viết tắt - HS tự ghi cách viết tắt: 1mm2 - Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - HS nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. KL: 1cm2 = 100mm2 ; 1 mm2 = cm2 2. Bảng đơn vị đo diện tích - Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. -Hỏi để HS trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. - Hãy nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 . - Hãy nêu những đơn vị lớn hơn m2 . - HS hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - HS nêu. - Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? -Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước? - Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích? - Học sinh lần lượt trả lời. - HS nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Nối tiếp đọc. 3. Luyện tập: Bài 1: Một thửa ruộng HCN có chiều dài là 64 m, chiều rộng 25 m. Trung bình cứ m2 ruộng đó thì thu hoạch được 1/2 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó thì thu hoạch được tất cả bao nhiêu tạ thóc? GV HD thêm cho HS trong lúc làm bài. Bài 2: Người ta lát sàn một căn phòng HCN có chiều dài 6m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài bằng những mảnh gỗ HCN dài 1m20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát đủ căn phòng đó? - Hướng dẫn HS tìm chiều dài căn phòng - Diện tích căn phòng , Diện tích mảnh gỗ - Số mảnh gỗ để lát đủ căn phòng GV HD thêm cho HS trong lúc làm bài. Bài 3: Hướng dẫn mẫu: 1 mm= Tương tự, cho HS tự làm 4. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học HS đdọc bài, làm bài. HS đdọc bài, làm bài. - Học sinh sửa bài (đổi vở), nộp vở. - Cả lớp làm vào vở CHIỀU LuyƯn TËp lµm v¨n : LuyƯn tËp I. Mơc tiªu: - Cđng cè c¸ch tr×nh bµy kÕt qu¶ thèng kª biĨu b¶ng. - RÌn ý thøc phÊn ®Êu trong häc tËp II. Lªn líp: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bµi cị: - KiĨm tra vë luyƯn TV B. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi 2. H­íng dÉn luyƯn tËp H LËp b¶ng thèng kª kÕt qu¶ kh¶o s¸t ®Çu n¨m cđa c¸c thµnh viªn trong tỉ TT Hä tªn Sè ®iĨm 0 – 4 5 – 6 7 - 8 9 - 10 1 …………. 2 …………. 3 …………. Tỉng céng H ®äc kÕt qu¶ thèng kª cđa m×nh §¹i diƯn tỉ tr×nh bµy kÕt qu¶ thèng kª 3. Cđng cè, dỈn dß: - Nªu t¸c dơng cđa b¶ng thèng kª Học sinh lập bảng thống kke - Học sinh sửa bài (đổi vở), nộp vở. LuyƯn -LuyƯn tõ vµ c©u: Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp học sinh củng cố cách trình bày thống kê biểu bảng .-Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân, biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của các bạn trong tổ, của cả tổ. -Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi bảng thống kê kết quả học tập. -Phiếu ghi điểm của từng HS, giấy khổ to, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Thống kê kết quả học tập của em trong 2 tuần vừa qua -Yêu cầu từng HS xem kết quả các điểm của mình và ghi lại tất cả các điểm theo mức điểm: a) Số điểm dưới 5. b) Số điểm từ 5 đến 6. c)Số điểm từ 7 đến 8. d)Số điểm từ 9 đến 10. -GV gọi một số HS trình bày, GV nhận xét khen ngợi những HS làm nhanh. -GV có thể hỏi thêm với HS khá, giỏi: - Nhìn vào điểm đã thống kê, em hãy nói về kết quả học tập của mình trong thang? (Em học như thế nào, đã cố gắng, đã chăm chưa?) Bài tập 2 : Lập bảng thống kê kết quả khảo sát đầu năm của các thành viên trong tổ mình -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lập bảng thống kê có đủ số cột -Gọi đại diện nhóm trình bày thống kê học tập của tổ -GV có thể hỏi thêm: - Nhìn vào bảng, em có nhận xét đánh giá, so sánh kết quả học tập của từng bạn trong tháng, nhận xét kết quả chung của cả tổ? - Qua bài tập em thấy bảng thống kê có tác dụng gì? 4.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -HS thống kê ra giấy nháp, sau đó làm vào vở. -HS trình bày số điểm của mình đạt được. -HS nêu nhận xét kết quả học tập dựa vào số điểm đã đạt được. -1 em nêu yêu cầu của đề bài. -HS thảo luận nhóm , lập bảng thống kê. - Đại diện các nhóm trình bày - HS nêu nhận xét -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có thể đánh giá so sánh qua số liệu GĐHSYT BDHSGTV: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: -Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn, biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương. -HS sử dụng đúng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn, hiểu được ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương. II. Đồ dùng dạy học - GV: Một số bài tập về từ đồng nghĩa - Vở bài tập III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: ?Thế nào là từ Đồng nghĩa ? Cho ví dụ? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập -GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 1: Điền từ cho trong ngoặc đơn vào chỗ trống phù hợp: ( đi, đội, mặc, quànầng. a.Bé Lan đang…….dép b. Bạn Hương….mũ khi ra nắng. c.Khi tắm xong cần…..ngay quần áo để khỏi bị lạnh d.Khi ra ngoài trời có gió lạnh cần….khăn để giữ ấm cổ Bài 2:- Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại? Chọn câu trả lời đúng; a. phang b. đá c. đấm d. vỗ Bài 3 : Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ đồng nghĩa với thành ngữ: “Chân lấm tay bùn” Bài 4: Điền từ tả màu trắng vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho phù hợp: Sang xuân, khu vườn nhà Loan chi chít hoa. Cây mận nở hoa ………một góc vườn. - Cho HS nêu ý kiến của mình GV chốt ý đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - 2 HS nêu HS khác nhận xét -Hs đọc yêu cầu BTLàm vào vở rồi chữa a. đi b. đội c. mặc d. quàng - HS đọc nội dung BT2 rồi tự làm d. vỗ -HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 3 trao đổi nhóm đôi rồi làm a. Dầm mưa dãi nắng b. Một nắng hai sương - HS nêu ý kiến trắng xoá Luyện Toán

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 5 Ngoc Ha.doc
Giáo án liên quan