Bài giảng Tập đọc: luật tục xưa của người ê-Đê

Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .

- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

GDKNS: Thích tìm hiểu, khám phá một số tập tục của người miền núi.

 

doc35 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3999 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: luật tục xưa của người ê-Đê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:1-2' 2. Bài ôn tập: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' - 2 HS nhắc lại các bài địa lí đã học - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 9-10' - GV treo Bản đồ Tự nhiên Thế giới * Một số HS lên bảng: + Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ. + Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ. - GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HĐ 3 : Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng : 12-14' - GV HD cách chơi - HS ghi kết quả vào bảng con - GV ghi đáp án lên bảng: Tiêu chí Châu Á Châu Âu D tích Ý b Ý a K hậu Ý c Ý d Đ hình Ý e Ý g C tộc Ý i Ý h K tế Ý k Ý l Tiến hành chơi: - Khi nghe GV đọc câu hỏi, ví dụ về DT có 2 ý: + Ý 1: Rộng 10 triệu km2. + Ý 2: Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục. - Nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Ví dụ, ý 1 là DT của châu Âu, ý 2 là DT của châu Á. - Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm. - Nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ thuộc về nhóm rung chuông thứ hai,... - Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi trong SGK. * GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất thì nhóm đó thắng cuộc. 3 . Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học GIÚP ĐỠ HSY Ôn đổi đơn vị đo thể tích I.Mục tiêu. - HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng. - Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : *Ôn bảng đơn vị đo thể tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau. *Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS lên bảng ghi công thức tính. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm. a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ ……. a) 21 m3 5dm3 = ...... m3 b) 2,87 m3 = …… m3 ..... dm3 c) 17,3m3 = …… dm3 ….. cm3 d) 82345 cm3 = ……dm3 ……cm3 Bài tập3: Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m. Bài tập4: (HSKG) Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít) 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần. - HS nêu. V = a x b x c - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3 Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 Lời giải: Đổi: 1,8m = 18dm. Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là: 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3) Đáp số: 1989 dm3. Lời giải: Thể tích của bể nước đó là: 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3) = 3840dm3. Bể đó có thể chứa được số lít nước là: 3840 x 1 = 3840 (lít nước). Đáp số: 3840 lít nước. - HS chuẩn bị bài sau. NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Muïc tieâu: -Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 24, ñeà ra keá hoaïch tuaàn 25, sinh hoaït taäp theå. -HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä. -Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït: Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå. III. Tieán haønh sinh hoaït lôùp: 1.Nhaän xeùt tình hình lôùp tuaàn 24: + Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït. -Caùc toå tröôûng baùo caùo toång keát toå -YÙ kieán phaùt bieåu cuûa caùc thaønh vieân. +GV nhaän xeùt chung: a)Haïnh kieåm: Ña soá caùc em ngoan, thöïc hieän khaù toát noäi quy tröôøng lôùp nhö ñi hoïc ñuùng giôø, ñoàng phuïc, khaên quaøng, … b)Hoïc taäp: Duy trì phong traøo thi ñua giaønh hoa ñieåm 10 soâi noåi, hoïc baøi laøm baøi ôû nhaø khaù toát. Toàn taïi: Moät soá em coøn queân vôû BT nhaø c) Coâng taùc khaùc: Tröïc nhaät veä sinh tröôøng vaøo ngaøy trong tuaàn toát. 2. Phöông höôùng tuaàn 25: + OÅn ñònh, duy trì toát moïi neà neáp. + Duy trì phong traøo reøn chöõ giöõ vôû. + Xaây döïng ñoâi baïn giuùp nhau trong hoïc taäp. +OÂn taäp toát chuaån bò thi giöõa HK2. HDTHTV: LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em. Bài làm Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức. a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức. b)Thân bài : - Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,… - Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai. - Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước. - Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào. - Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học. c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận. Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Bài làm Ví dụ : Chọn đoạn mở bài. Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. HDTHTV: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN i. MỤC TIÊU: 1/ KT, KN : - Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2/ TĐ : Biết làm một số việc phù hợp với khả năng để góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi thôn xóm. ii. CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện. - Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài: 1' - Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe HĐ 2 : HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề : 7-9' - GV ghi đề bài lên bảng lớp - 1 HS đọc đề bài trên bảng - Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh, nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK -1 HS phân tích đề - HS đọc gợi ý 1 -2 -3 -4 - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - HS nói đề tài câu chuyện HĐ 3 : HD HS kể chuyện : 10-11' - Cho HS kể theo nhóm 2 - HS kể theo nhóm theo nhóm 2, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HĐ 4 : Cho HS thi kể chuyện : 7-8' - Đại diện các nhóm HS thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn kể chuyện tiến bộ nhất. - Nhận xét + bầu chọn những câu chuyện hay, kể tốt + rút ra ý nghĩa hay 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc trước nội dung yêu cầu của tiết kể chuyện Vì muôn dân TUẦN 25 - HS lắng nghe HDTHTV:LUYỆN TẬP VỀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi thi vẽ tranh và cách lập chương trình hoạt động nói chung. - Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đề bài : Em hãy lập chương trình hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông.. Bài làm ví dụ: I.Mục đích : - Tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành trật tự, an toàn giao thông. - Động viên các đội viên tham gia hoạt động tập thể. - Phát hiện năng khiếu vẽ, làm thơ, viết truyện. II.Chuẩn bị: - Phạm vi tổ chức : Nội bộ lớp 5A - Ban tổ chức : Lớp trưởng, các tổ trưởng. - Phân công. III.Chương trình cụ thể - Tháng 3 : Phát động cuộc thi + thông báo thể lệ cuộc thi + thời hạn nộp bài. - Tháng 4 : Lập các tiểu ban (nhận bài dự thi + chấm sơ khảo): + Tiểu ban tranh : Lớp trưởng + tổ trưởng tổ 1. + Tiểu ban thơ : Lớp phó học tập + tổ trưởng tổ 2. + Tiểu ban truyện : Lớp phó văn thể + tổ trưởng tổ 3. - Tháng 5 : chấm tác phẩm dự thi (đầu tháng) ; tổng kết, phát phần thưởng. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh - HS lắng nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 24NGOC HA.doc
Giáo án liên quan