- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.
(trả lời được các CH trong SGK)
*Nêu được lí do chọn một tên chuyện ở câu 5.
29 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc-Kể chuyện nắng phương nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4- Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung , dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của cách ngồi an toàn
Nghe , ghi nhớ
+ Học sinh nêu các nguyên nhân , tác hại của tai nạn khi ngồi không an toàn
Liên hệ thực tế
- Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của cách ngồi an toàn
Nghe , ghi nhớ
+ Học sinh nêu các nguyên nhân , tác hại của tai nạn khi ngồi không an toàn
Liên hệ thực tế
Nêu ý chính , ghi nhớ
Tiếng việt+
luyện tập
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Nắng phương Nam
- Luyện viết đúng một số tiếng dễ sai trong bài có âm đầu l/n
II. Đồ dùng
GV : Nội dung bài
HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : giáp tết, đông nghịt, rừng hoa, ríu rít.
B. Bài mới
a. HĐ1 : HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn 3 bài Nắng phương Nam
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa ?
+ GV đọc : reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt, rung rinh
b. HĐ2 : Viết bài
- GV đọc từng câu trong bài
- GV theo dõi, động viên HS viết bài
c. HĐ3 : Chấm bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai
- Cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý
- HS nêu
- Vì đó là tiếng đầu câu và tên riêng
+ HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét những lỗi HS thương mắc trong giờ chính tả.
- GV nhận xét chung giờ học
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
(HS đại trà: bài 1 cột 1,2,3; bài 2 cột 1,2,3; bài 3; 4. HS khá giỏi làm hết)
II.Các hđ dạy - học cơ bản:.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS đọc bảng chia 8.
- T nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới. Giới thiệu bài.
HĐ1: HD làm bài .
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu từng bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài
HĐ2: Chữa bài, củng cố.
Bài tập 1: Tính nhẩm:
- T viết kết quả sau khi HS nêu.
- Củng cố về mối quan hệ giữa bảng nhân và bảng chia 8.
Bài 2: Tính nhẩm.
Bài 3: Giải toán.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 4: Tìm số ô vuông trong mỗi hình.
- Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Dành cho HS khá giỏi
Bài 1 cột 4 :
Bài 1 cột 4 :
Nhận xét.
C.Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà VBT
HĐcủa trò.
- HS đọc bảng chia 8.
- HS nêu yêu cầu từng bài
- HS làm bài.
- Nêu miệng kết quả bài tập.
8x6=48 8x7=56 8x8=64 8x9=72
48:8=6 56:8=7 64:8=8 72:8=9
16:8=2 24:8=3 32:8=4 40:8=9
16:2=8 24:3=8 32:4=8 40:5=8
- 2 HS lên bảng làm, H khác nhận xét.
16:8=2 24:8=4 32:8=4 40:8=5
16:2=8 24:4=8 32:4=8 40:4=8
-1HS lên làm, HS khác nhận xét đọc bài làm của mình.
Bài giải
Số thỏ còn lại sau khi bán là:
42 – 10 = 32 (con)
Mỗi chuồng nhốt số con thỏ là:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số: 4 con
- Nêu miệng kết quả bài làm.
- Hình a có 16 ô vuông, số ô vuông hình a là :
16 : 8 = 2 ô vuông.
- Hình b có 24 ô vuông, số ô vuông hình b là :
24 : 8 = 3 ô vuông.
-1 HS lân bảng làm bài
8x9=72 72:8=9 40:8=5 40:5=8
- 1 HS lên bảng làm, H khác nhận xét.
16:8=2 48:6=8
Tự nhiên xã hội:
một số hoạt động ở trường.
I.mục tiêu: Giúp HS sau bài học có khả năng:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
*Biết tham gia tổ chức các HĐ để đạt được kết quả tốt.
I.Chuẩn bị: Các hình SGK trang 46,47
III.Các HĐ dạy - học cơ bản:
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra:
- Để phòng cháy khi đun nấu ta cần làm những gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới. Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc theo cặp:
MT: Nhận biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết MQH giữa T và H trong từng HĐ học tập.
- Cách tiến hành:
B1: H quan sát hình.
B2: T hướng dẫn HS thảo luận.
VD: H1: Thể hiện hoạt động gì? HĐ đó diễn ra trong giờ học nào? Trong hoạt động đó giáo viên làm gì? HS làm gì?
B3 : H trình bày trước lớp
-T cùng H nhận xét.
B4: Liên hệ bản thân:
Em thường làm gì trong giờ học?
- Em có thích học theo nhóm không?
- Em thường học nhóm trong giờ học nào?
- Em thường làm gì trong khi học nhóm?
- Em có thích đánh giá việc làm của bạn không ? Vì sao?
Kết luận: Trong giờ học các em thường được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân, với phiếu học tập, thảo luận nhóm...
HĐ2: Thảo luận nhóm
MT: Kể tên được các môn học ở trường.
Cách tiến hành :
B1: Thảo luận nhóm.
T gợi ý : ở trường công việc chính của học sinh là làm gì?
- Kể tên các môn học được học ở trường.
B2:Báo cáo kết quả thảo luận.
- T nhận xét, bổ sung.
Tích hợp: Ngoài việc học, ở trường các em còn có những HĐ nào?
Tất cả các HĐ các em cần có ý thức làm tốt.
KL: Nêu ích lợi của việc thực hiện theo thời khoá biểu.
C.Củng cố dặn dò.
- Liên hệ với việc học tập trong lớp.
- Thực hiện học tập để giúp chúng ta tiến bộ hơn.
HĐ của trò.
- 1 HS trả lời, các em khác nhận xét
- Từng cặp quan sát và trả lời với nhau. Kể một số hoạt động diễn ra trong giờ học.Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
- Một số cặp lên hỏi đáp trước lớp.
- Học bài, nghe thầy giảng bài...
- Có
- Đạo đức, tự nhiên và xã hội.....
- Thảo luận theo câu hỏi...
- Có . Vì giúp em hiểu bài hơn.
- H thảo luận theo gợi ý của thầy.
- Học tập.
- Toán,Tiếng Việt, tự nhien xã hội, âm nhạc, mĩ thuật.
- Từng học sinh lên nói các môn học mà mình được điểm tốt, điểm kém và nêu lí do. Kể những việc mình giúp bạn trong học tập.
- Cả tổ nhận xét ai học tốt, ai học kém phải cố gắng môn học nào, hình thức giúp bạn là gì?
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- … trồng cây, tưới cây, làm vệ sinh, …
Tập làm văn
Nói viết về cảnh đẹp đất nước
I.Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nói được những điều đã biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý SGK.
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn (khoảng 5 câu).
II. Chuẩn bị : ảnh biển Phan Thiết (SGK).Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
- Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý.
III. Các hđ dạy - học cơ bản
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 1 HS kể chuyện Tôi có đọc đâu.
- 2 HS nói về quê hương nơi em đang ở.
- T , HS nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: HS kể miệng .
- T kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tranh ảnh cho tiết học.
- T lưu ý cho HS khi nói không phụ thuộc vào gợi ý, có thể nói tự do.
- T hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, yêu cầu HS nói lần lượt theo từng câu hỏi.
-T và HS nhận xét khen những HS nói đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả...
Tích hợp : Mỗi cảnh có một vẻ đẹp riêng, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn các cảnh đẹp của đất nước
HĐ2: Học sinh làm bài viết.
- T HD HS cách dùng từ, viết tên riêng...
- T nhận xét để HS rút kinh nghiệm .
- Chấm chữa bài cho HS - nhận xét.
C .Củng cố, Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước và tập kể về cảnh đẹp đó.
HĐ của trò
- 1 HS kể chuyện Tôi có đọc đâu.
- 2 HS nói về quê hương nơi em đang ở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý trong sách giáo khoa.
-1 học sinh khá, làm mẫu.
-H tập nói về nội dung tranh, ảnh đã chuẩn bị theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày: thi nói trước lớp.
-HS khác nhận xét.
- Đọc thầm nêu yêu cầu bài tập
Viết bài vào vở. Sau đó một số HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
Toán+
luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng để giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ, Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
102 x 4 421 x 2
321 x 3 107 x 8
3. Bài mới
* Bài 1: Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tính tích ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Nhận xét
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- GV chấm, nhận xét
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
- Nhận xét chung tiết học
- Hát
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
102 421 321 107
x x x x
4 2 3 8
408 842 963 856
- Nhận xét bạn
- HS đọc
- Tìm tích.
- Thực hiện phép nhân các thừa số.
Thừa số
223
163
101
142
Thừa số
2
3
8
4
Tích
446
489
808
568
- HS đọc
- X là số bị chia
- HS nêu
- Làm phiếu HT- 2 HS chữa bài
a) X : 5 = 112 b) X : 7 = 141
X = 112 x 5 X = 141 x 7
X = 560 X = 987
- HS đọc
- 1 ngày bán120l
- 7 ngày bán bao nhiêu l
- HS làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
Bảy ngày bán được số lít dầu là:
120 x 7 = 840(l)
Đáp số: 840lít dầu.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 12
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
- Truy bài tốt
- Trong lớp chú ý nghe giảng :
- Chịu khó giơ tay phát biểu :
- Có nhiều tiến bộ về đọc : - Tiến bộ hơn về mọi mặt :
2. Nhược điểm :
- Một số em đi học muộn Chưa chú ý nghe giảng Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả Cần rèn thêm về đọc Trống vào lớp nhưng không vào lớp ngay
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
- Trống vào lớp phải lên lớp ngay
- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
File đính kèm:
- soan12.doc