Hs khá đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã. HSTB Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật, biết đọc thầm, nắm được ý cơ bản. Hs yếu đọc 2 đến 3 câu.
+Hiểu 1 số từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản
+ Nắm được nội dung: Người mẹ rất yêu con, vì con, mẹ có thể làm tất cả.
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc + kể chuyện bài: người mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp làm vbt theo tổ
6 x 9 + 30 = 54 + 30 6 x 5 – 18 =30 - 18
= 84 = 12
Hs nhận xét + gv nhận xét , sửa sai
Hoạt động 4: Củng cố giải toán có lời văn
Bài 3 : VBT/ 25 gọi hs đọc đề
H: Bài toán cho biết gì, bài toán yêu cầu gì?
H: Muốn biết 5 nhóm có bao nhiêu hs ta làm phép tính gì ?
Hs tự làm vào vbt – gv giúp đỡ hs yếu – chấm chữa bài , nhận xét tuyên dương
Bài 4: VBT/25 gọi 2 hs nêu miệng kết quả đếm thêm 6 và đếm thêm 5, lớp làm vào vbt- nhận xét tuyên dương .
18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48; 54 ; 60
15 ; 20 ; 25; 30 ;35 ; 40 ;45 ; 50
3. củng cố, dặn dò :
Gv nhận xét tiết học
........................................
Chính tả( N-V)
bài: ông ngoạI
I.Mục đích yêu cầu
- Hs nghe viết trình bày đúng đoạn văn trong bài ; ông ngoại
- Viết đúng và nhớ cách viết các vần khó(oay), làm đúng các bài tập có âm đầu dễ lẫn:r, gi, d hoặc vần; âng, ân
- GDHS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II.Chuẩn bị
GV:Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng phụ
HS; VBT, sgk, bảng con
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ
Gọi 3 hs lên bảng, lớp viết bảng con:
Thửa ruộng, dạy bảo, giao việc,nhân dân, dâng lên
2.Bài mới
Giới thiệu bài
HD nghe viết
*HD chuẩn bị:
Gv đọc đoạn viết lần 1, gọi 2 hs dọc lại
H: Đoạn văn gồm mấy câu, những chữ nào viết hoa?
-HS đọc lại doạn văn, viết ra các chữ khó: vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo, nhấc bổng
*Gv đọc bài, hs viết
Gv đọc mẫu lần 2, nhắc nhở tư thế viết
Gv đọc, hs viết bài
* Chấm chưa bài :
Gv đọc, hs soát lỗi
Hs viết xong, gv thu 1 số vở chấm +nhận xét
Hd làm bài tập
BT2/17 vbt, gọi hs đọc đề
Gv treo bảng phụ, gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vào vbt
Hs nhận xét, gv nhận xét, sửa sai
HS chữa bài vào vbt
giúp, dữ,ra
sân,nâng, chuyên cần, cần cù
BT2/17 vbt, gọi hs đọc đề, cho hs chơi trò chơi
Gv nêu tên trò chơi; Thi tiếp sức
Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm 3 hs,n hắc lại cach chơi.Tổ chức cho hs chơi
Hs nhận xét, gv nhận xét ,bình chọn nhom thắng cuộc
Lớp chữa bài vào vbt
Nước xoáy, hí hoáy, loay xoay
3,Củng cố, dặn dò
gv nhận xét tiết học
Dặn dò bài về nhà
Luyện từ và câu
từ ngữ về gia đình. ôn tập câu ai là gì ?
i .mục đích yêu cầu
Mở rộng vốn từ về gia đình. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai( con gì, cái gì)- là gì.
Rèn kĩ năng dùng từ đúng chủ đề, đặt câu Ai là gì ?
GDHS biết dùng từ trong khi viết văn.
*HS yếu: Đặt được câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
II.Chuẩn bị
GV; Viết sẵn các bài tập lên bảng phụ
HS: VBT, Sgk
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ
Gv kiểm tra VBTVn của hs
2.Bài mới
Giới thiệu bài
Hdhs làm bài tập
BT1 vbt, gọi hs đọc đề
H; Bài tập yêu cầu gì? 1 hs nêu miệng. HS thảo luạn cặp
Gọi 1 số cặp TBKQ, gv viết lên bảng, lớp nhận xét, gv nhận xét
1 số hs đọc lại kết quả đúng. Lớp chữa bài vào vbt:
ông bà, ông cha, cha chú, cha anh, dì dượng, cô chú, cậu mợ.
BT2/vbt, gọi hs đọc đề
H: Bài tập yêu cầu gì?
- Hs thảo luận nhóm 3
gv treo bảng phụ, 3 hs lên bảng , lớp nhận xét, gv nhận xét + sửa sai
Lớp làm vào vbt theo lời giải đúng
Cha mẹ đối với con cái
Con cháu đối với ông bà
Anh chi em đối với nhau
Con có cha như nhà có nóc
Con có cha mẹ như măng ấp bẹ
a)con hiền cháu thảo
b)Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ
chị ngã em nâng
anh em như thể chân tayảyách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Bt3/vbt, gọi hs dọc đề
HS tự làm vào vbt, sau đó 1 số hs dọc kết quả bài làm
Gv nhận xét, hs nhận xet + sữa sai
HS làm bài vào vbt
Tuấn là anh của Lan/ Tuấn là đứa con ngoan.
Bạn nhỏ là cô bé ngoan/ Bạn nhỏ là đứa cháu rất hiếu thảo với bà.
Bà mẹ là người rất yêu con/ Bà là người mẹ tuyệt vời.
Sẻ non là người bạn tốt/Sẻ non là người bạn rất đáng yêu.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Dặn dò bài về nhà
.........................................................
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I.Mục tiêu
- Sau bài học, hs biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư dãn
Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II.Chuẩn bị
GV; hình vẽ ở sgk /18,19
HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng
HS1; Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
HS2: Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
Lớp nhận xét, gv nhận xét + đánh giá
2.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Trò chơi vận động
B1: Cho hs chơi trò chơi : con thỏ, ăn cỏ, uống nước chui vào hang
gv phổ biến luật chơi
Cho hs chơI 5 phút
H: Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch đập của mình nhanh hơn lúc bình thường không?
B2: Cho hs tập 2 lần động tác nhảy
H:So sánh nhịp đập của tim với khi vận động hoặc vận động nhẹ với khi nghỉ ngơi
GV ghi kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim mạnh hơn lúc bình thường. Vì vậy lao động và vui chơi có lợi cho tim mạch.Tuy nhiên nêu lao động quá sức tim có thể bị mệt, rất có hại cho sức khỏe
gọi hs đọc lại kết luận
Hoạt dộng 3: Thảo luận nhóm
B1; Thảo luận nhóm; 5 phút
-HS quan sát H19sgk
H: Hoạt động nào có lợi cho tim mạch, tại sao không nên tập luyện và lao động quá sức
H;Theo bạn những trạng thái nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn;
Khi vui chơi quá sức
Khi hồi hộp, tim đập mạnh
Khi tức giận
Khi thư giãn
H: Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo hay đi dày dép quá chật?
H: Kể tên một số thức ăn, đồ uống.. gúp bảo vệ tim mạch, các thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, xơ vữa động mạch
B2: Đại diện nhóm BCKQ
Gv kết luận
Tập TDTT, đi bộ có lợi cho tim mạch, tuy nhiên vận động hoặc lao động quá sức sẻ không có lợi cho tim mạch.Cuộc sống vui vẻ thoải mái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận sẻ làm cho cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng tránh được tăng huyết áp và những cơn co thắt tim đột ngột có thẻ gây nguy hiểm đến tính mạng. Các loại thức ăn, dồ uống: rau, quả, thịt bò, thịt lợn có lợi cho tim mạch. Các chất chứa nhiều chất béo: mỡ động vật, các chất kích thích : thuốc lá, rượu, ma túy làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch
Gọi hs đọc lạikết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Dặn dò bài về nhà
.......................................
Ngày dạy: Thứ sáu –19/9/2008
Tập làm văn
Nghe kể: dạI gì mà đổi . đIền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng nghe nói; nghe kể câu chuyện ; dại gì mà đổi, nhớ lại nội dung câu chuyện, kế lại tự nhiên, giọng kể tự nhiên
- Rèn kỹ năng viết; đIền đúng nội dung vào mẫu điện báo
- GDHS lòng yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa truyện kẻ ; dại gì mà đổi,, bảng phụ viết sẵn câu hỏi để hs kể chuyện
HS:VBT, chuẩn bị bài ở nhà
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ
gọi 2 hs lên bảng
HS1: Kể về gia đình mình cho người bạn mới quen?
HS2: Đọc đơn xin phép nghỉ học?
HS nhận xét, gv nhận xét +ghi điểm
2.Bài mới
Giới thiệu bài
HD làm bài tập
BT1/18 vbt, gv gọi hs dọc đề
Gv treo tranh minh họa cho hs quan sát
Gv kể chuyện lần 1
H:Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
H;Cậu bé trả lời mẹ ntn?
H; Vì sao cậu nghĩ như vậy?
Gv kể chuyện lần 2
Gv treo bảng phụ có câu hỏi gợi ý
gọi hs kể lại câu chuyện theo câu hỏi gợi ý
H: Truyện buồn cười ở những điểm nào?
BT2/19 vbt, gọi hs đọc đề
H: Tình huống cần viết điện báo là gì?
H: Y/cầu của bài là gì?
GV: Họ tên, địa chỉ của người nhận cần viết chính xác, cụ thể đây là phần bắt buộc phải có
Nội dung vắn tắt nhưng phải đủ ý
Họ tên dịa chỉ người gửi( dòng trên) cần thì ghi, không cần thì thôi
Họ tên địa chỉ người gửi( dòng dưới) cần phải ghi
2 hs nhìn mẫu làm bài miệng
hs nhận xét, gv nhận xét
HS làm bài vào vbt
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Dặn dò bài về nhà
..............................................
Toán
bài : Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số
I.Mục tiêu
- Giúp hs biết dặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ).Củng cố ý nghĩa của phép nhân
-Rèn kĩ năng nhân khi đặt tính và giải toán có văn.
Hs vận dụng kiến thức đã học làm tốt bài tập.
*HS yếu: biết đặt tính và nhân được một số phép tính.
II.Chuẩn bị
GV: Nộ dung bài dạy
HS: vbt,sgk, bảng con
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc bảng nhân 5,6
GV nhận xét + ghi điểm
2.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:HDHS thực hiện phép nhân
Gv ghi bảng: 12 x 3 =
H:Tìm kết quả của phép nhân trên?
TL: 12 + 12 + 12 = 36
Vậy 12 x 3 = 36
GVHD đặt tính theo cột dọc như SGK
Gọi 2hs nêu lại cách nhân
Lưu ý cách viết các thừa số của phép nhân-
Khi tính nhân phải lần lượt từ phải sang trái, lưu ý cách viết kết quả
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: VBT/26 . Hs nêu y/c .
H: Nhân theo thứ tự từ đâu đến đâu ?
- Lớp làm vbt – gv giúp đỡ hs yếu –chấm chữa bài ,nhận xét ghi điểm.
Bài 2: VBT/26 . Hs nêu y/c
H: Đặt tính ntn ?
H: Nhân theo thứ tự từ đâu đến đâu ?
Bài 3: VBT/ 26 .hs đọc đề bài
H;Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
H: Muốn biết 4 tá khăn mặt bao nhiêu chiếc khăn ta làm phép tính gì ?
- Lớp làm bài vào vbt – 1 hs lên bảng – gv chấm chữa bài , nhận xét tuyên dương .
3. củng cố, dặn dò :
-gv nhận xét tiết học
.....................................................
Âm nhạc
Học hát; bàI ca đi học( L2)
I.Mục tiêu
Hs hát đúng lời 2 và thuộc cả bài hát
Hát đúng giai diệu và vỗ tay theo đúng nhịp
GDHS lòng yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
GV: Một và động tác phụ họa cho bài hát, hát chuẩn bài hát
HS: Vở hát nhạc
III.Hoạt động dạy học
1,Bài cũ
Gọi 2 hs hát lại lời 1 :Bài ca đi học
H:Bài hát của nhạc sỹ nào?
GV nhận xét tuyên dương
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Gv treo bảng phụ hát lại cả bài 1 lần
Hoạt động 2:Dạy hát lời 2, ôn luyện cả bài
-Gv đọc mẫu lời ca
-Tập lời ca cho hs
-Cho hs hát lại lời 1 của bài hát
-Gv hát mẫu lần 2
-Dạy hát lời 2 cho HS
-Cho hs hát cả bài
Hoạt động 3:Học độngtác phụ hoạ
Gv làm mẫu vàiđộng tác phụ hoạ
-Tập cho hs từng động tác
-Gv nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
HS hát lại cả bài 1 lần
Gv nhận xét tiết học
Dặn dò bài về nhà
..................................................
File đính kèm:
- TUAN 4.doc