Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ.
- HTL bài thơ.
II- Địa điểm, phương tiện
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Chợ tết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc
$44: Chợ tết
I – Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ.
- HTL bài thơ.
II- Địa điểm, phương tiện
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1- KT bài cũ:
- Đọc bài: Sầu riêng
2- Giới thiệu bài:
3- Luyện đọc + Tìm hiểu bài
-> 2 học sinh đọc bài
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
* Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn của bài thơ
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc (4 dòng – 1 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc bài thơ
-> GV đọc diễn cảm bài thơ
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc bài thơ
* Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
- TLCH
-> MT lên làm đỏ dần những dải mây … trong ruộng lúa …
-> Những thằng cu mặc áo màu đỏ … ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
-> Ai ai cũng vui vê.
-> Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng, tím, son.
? Nêu ND bài thơ.
-> Bài thơ là bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc …
* Đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc bài thơ
- Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
- Thi đọc trước lớp
- Nhẩm HTL bài thơ
-> NX, đánh giá.
-> 2 học sinh đọc bài thơ.
- Tạo cặp, luyện đọc.
-> 3, 4 học sinh thi đọc.
- Đọc thuộc từng đoạn, scả bài
- Đọc thuộc trước lớp.
4- Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn
$43: Luyện tập quan sát cây cối
I – Mục tiêu
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và ạ nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- KT bài cũ:
- Đọc dàn ý trả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm BT
-> 2 học sinh đọc dàn bài
Bước 1: TLCH
? Mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc thầm 3 bài: Sầu riêng; Cây gạo, Bãi ngô.
-> Sầu riền: Quan sát từng bộ phận của cây Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì ư của cây (bông gạo).
? Quan sát bằng các giác quan nào
? Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích.
-> Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác.
-> Học sinh tự nêu.
? Các hình ảnh này có tác dụng gì
? Bài nào miêu tả 1 loài cây.
? Nêu điểm giống và ạ nhau.
-> Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
-> Sầu riêng, bãi ngô.
- Học sinh tự nêu.
Bước 2; Quan sát 1 các cây mà em thích (trường và nơi ở)
- Ghi lại những gì đã quan sát được
- Trình bày kết quả quan sát
- Nêu yêu cầu của bài.
+ Trình tự quan sát.
+ Quan sát bằng những giác quan.
+ Có điểm gì ạ với những cây cùng loại.
-> 3, 4 học sinh đọc
3- Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
- Ôn và hoàn thiện bài 2. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$108: Luyện tập
I – Mục tiêu
Giúp HS: - Củng cố về S2 2 PS có cùng MS; S2 PS với 1.
- Thực hành sắp xếp ba PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Bước 1: S2 2 PS
- S2 2 PS có cùng MS
- Làm bài cá nhân
a. b.
c. d.
Bước 2: S2 các PS với 1
- Làm bài cá nhân
; ;
; ; ;
Bước 3: Viết các PS theo thứ tự từ bế đến lớn
- Làm bài cá nhân.
a. c.
b. d.
- Nêu cách S2 các PS có cùng MS
* Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: S2 2 PS ạ MS
Tiết 4: Lịch sử
$22: Trường học thời hậu Lê
I – Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu lê rất quan tâm tới GD, t/c, dạy học, thi cử, ND dạy học dưới thời Hậu Lê.
- T/c gd thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập cho HS
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi sau:
? Việc học được t/c ntn
- Lập văn miếu, xây dựng lại và và mở rộng … có trường do nhà nước mở.
? Trường học dạy những điều gì
+ Nho giáo, lịch sử các vương trình phương bắc.
? Chế độ thi cử thế nào
+ Ba năm có 1 kì thi hương và thi hội … trình độ của quan lại
HĐ2: Làm việc cả lớp
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập
- TLCH.
- T/c lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao cho đạt ở Văn Miếu.
- Qsát 2 bức tranh -> nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục.
3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học
- Ôn lại nội tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 : Âm nhạc
$20: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ.
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa.
II/ Chuẩn bị:
- Gv:+ Đài, đĩa hát lớp 4
+ ĐT múa phụ hoạ cho bài hát.
- HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ Phần mở đầu:
-GV giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần HĐ:
a/ ND1:Ôn tập bài “Bàn tay mẹ ”
*HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm.
*HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hướng dẫn :
+ Gv làm mẫu.
*HĐ2: GV mở một đoạn nhạc trong bài Bàn tay mẹ để HS đoán xem đây là bài hát gì?
- HS nghe băng hát một lần.
- Cả lớp hát 2 lần.
- 1 nhóm hát
- 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
3/ Phần kết thúc: - Hát 1 lần bài:"Bàn tay mẹ" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài.
File đính kèm:
- Thu 4 (7).doc