Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết.
2. Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007
Tiết1: Chào cờ:
$ 20: Tập trung
Tiết 2: Tập đọc:
$ 39: Bốn anh tài (tiếp)
I) Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết.
2. Hiểu TN mới: Núc nác, yêu tinh.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II) Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích...người. trả lời CH- SGK
2. Bài mới:
a. GT bài: Ghi đầu bài
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đọc: - Mở SGK (T13)
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- HDHS đọc bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn
Sửa lỗi phát âm, kết hợp giảng từ.
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
? Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì?
? Nêu ý chính của đoạn 1?
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
? Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh?
? đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
c. HDHS đọc diễn cảm:
? Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp chưa?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại"
- GV đọc mẫu
- ... 2 đoạn
Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
Đ2: Cẩu Khây ... đông vui.
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc đoạn1, lớp ĐT
- ... chỉ gặp một bà cụ già được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về đánh hơi mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn.
* ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ.
- 1 HS đọc đoanj 2, lớp đọc thầm
-... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- HS trình bày
- NX bổ sung
-... Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Không ai thắng được
*ý2: Anh em Cẩu Khâychiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
- 1 HS đọc toàn bài.
* ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc 2 đoạn
- HS nêu.
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- NX bình chon bạn đọc hay nhất
3. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học. BTVN: thuật lại câu chuyện: Bốn anh tài cho người thân nghe.
CB bài : Trống đồng Đông Sơn.
Tiết 3: Mĩ thuật:
$ 20: Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em.
(GV mĩ thuật dạy)
Tiết 4: Toán :
$ 96: Phân số
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số
II) đồ dùng: Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK
III) Các HĐ dạy - học: - 1 HS lên bảng chữa bài tập làm thêm
Tóm tắt: giải
Hình bình hành Chiều cao của hình bình hành là:
Đáy: 82cm 82: 2 = 41( cm)
Chiều cao: Bằng 1/2 đáy Chu vi của hình bình hành là:
Chu vi: ...cm (82+ 41) x 2 = 246(cm)
Diện tích: ...cm2 Diện tích của hình bình hành là:
82 x 41 = 3362(cm2)
Đ/s: Chu vi: 246 cm
Diện tích: 3362 cm2
2. Bài mới:
a. GT bài:
b. Bài mới: - Giới thiệu phân số
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
? Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu
- Ta gọi là phân số
- Phân số có tử số là 5, MS là 6
? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang?
? Mẫu số của P/S cho em biết điều gì?
- GV đính hình tròn, hình vuônghình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình.
- GV đưa ra hình tròn
? Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số?
- GV đưa ra hình vuông
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông?
Hãy giải thích?
? Nêu TS và MS của P/S ?
- GV đưa ra hình zíc zắc
? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích?
? Nêu TS , MS của phân số ?
- HS nhận xét
3. Thưc hành:
Bài 1(T107): ? Nêu yêu cầu?
- Quan sát
- ... 6 phần bằng nhau
- có 5 phần được tô màu
- HS lên bảng
- Lớp viết nháp
- Viết đọc năm phần sáu.
- Nhắc lại phân số
- MS được viết ở dưới vạch ngang
- MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau .
- HS thực hành
- Quan sát
- Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần)
- Quan sát
- Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần)
- P/S có TS là 3, MS là 4
- Quan sát
- Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần)
- Phân số có TS là 4, MS là 7
- HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang.
- Tự làm vào vở, 6 HS báo cáo trước lớp.
Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu.
- Tương tự với các phần còn lại
Bài 2(T107): ? Nêu y/cầu?
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
Bài 3(T107): ? Nêu yêu cầu?
- Làm BT vào SGK, 2 HS lên bảng, NX
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
a. Hai phần năm. c. Bốn phần chín.
b. Mười một phần hai. d. Chín phần mười.
đ. Năm mươi hai phần tám mươi tư.
Bài 4(T107): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Chấm một số bài
năm phần chín. ba phần hai mươi bẩy
mười chín phần ba mươi ba. tám phần mười bẩy.
tám mươi phần một trăm.
4. Tổng kết- dặn dò: - Nhận xét giờ học .
tiết 5: chính tả: Nghe - viết
$ 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I) Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc
II) Đồ dùng: - 4 tờ phiếu ghi ND bài tập 2, 3a
- Tranh minh họa SGK
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
- GV đọc: Sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. 2HS lên bảng, lớp viết nháp.
2. Bài mới:
a. GT bài:
b. HDHS nghe viết:
- GV đọc bài viết
? Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
? Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
? Phát minh của Đân -lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
? Nêu ND chính của đoạn văn?
? Nêu từ khó dễ viết sai chính tả?
- GV đọc từ khó
Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- GV đọc bài cho HS viết
- GV . . . . . . . . . . soát bài
- Chấm một số bài
- NX sửa sai
3. HDHS làm bài tập:
Bài 2(T14): ? nêu Y/C?
a, Điền: ch, tr, ch,tr
b, Điền: uôc, uôc, uôc, uôt.
Bài 3 (T14): ? Nêu Y/ C ?
Thứ tự các từ cần điền:
a, Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
b, Thuốc bổ, cuộc đi bộ, bắt buộc.
- NX chốt ý kiến đúng.
- Mở SGK (T 14) theo dõi
- .... bàng gỗ, nẹp sắt.
- Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cuọon ống cao su cho vừa bánh xẻồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.
-... năm 1880
- Đoạn văn nói về Đân - lớp, người phát minh ra lốp xe đạp bằng cao su.
- HS nêu
- Viết nháp, 2 HS lên bảng
- Hs viết bài
- Soát bài( đổi vở)
- Điền vào vở, 2 hs lên bảng.
-NX. 1HS đọc bài tập.
- Làm vào SGK, 2 HS làm phiếu
Tổ 1: phần a. Tổ 2,3: phần b
- NX, sửa sai.
- -2 HS đọc bài tập.
4. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học
CB bài chính tả trí nhớ: Chuyện cổ tích về loài người.
File đính kèm:
- Thu 2 (6).doc