- Đọc nhanh , đúng cả bài Trường em
- Luyện đọc đúng các từ : cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, các tiếng có vần ai, ay, ương
- Hiểu được sự thân thiết giữa ngôi trường và HS. Bồi dưỡng tình yêu mền mái trường, hiểu được các từ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết
- Đọc thuộc lòng bài đồng dao .
19 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc bài trường em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40, 17, 4
Hoạt động 3: Đặt tính rồi tính
* Tính nhẩm
- GV chia lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ
- 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính
+
+
-
-
- Dưới lớp HS làm vào bảng con
Nhóm 1: Tính nhẩm
50 + 20 = 70 ; 70 – 50 = 20
70 – 20 = 50
Nhóm 2:
60 cm + 10 cm = 70 cm
30 cm + 20 cm = 50 cm
70 cm – 20 cm = 50 cm
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
Hoạt động 2: Giải toán
- GV nêu bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- 1 HS đọc lại bài toán, tóm tắt bài toán
- HS làm vào vở
Bài giải
Cả 2 lớp vẽ được là
20 + 30 = 50 ( bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
4. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt lại nội dung bài, nhận xét giờ
- VN làm bài tập còn lại, xem trước bài: Các số có hai chữ số
chính tả
Tập chép : tặng cháu
a. Mục tiêu
- HS chép đúng và đẹp bài thơ : “Tặng cháu”
- Điền chữ n hay chữ l ; dấu hỏi hay dấu ngã . Viết đúng cự li , tấc độ . Chữ viết phải đều và đẹp
- Rèn cho HS viết đúng , viết đẹp và có ý thức rèn chữ giữ vở
B. Đồ dùng :
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
C. các hoạt động
1. Bài cũ
- GV kiểm tra bài viết về nhà của HS
2. Bài mới
a) Hướng dẫn tập chép :
- GV chép bài thơ “Tặng cháu” lên bảng
- GV cho HS tìm tiếng trong bài dễ viết sai
- GV cho HS luyện bảng con các từ khó
- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở
- GV quan sát và sửa chữa cách cầm bút và tư thế ngồi cho các em
- GV chấm chữa và nhận xét .
b) GV hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ Điền chữ n hay l
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- GV nhận xét và đánh giá
- HS Đọc thành lời bài thơ
- HS luyện bảng các từ khó hay sai và hay nhầm lẫn
- HS chép bài vào vở
- HS tự soát lỗi trong bài viết
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Các em thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Cả lớp làm bài vào vở : ( Nụ hoa , con cò bay lả bay la )
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ
- Tuyên dương những HS viết đẹp .
- Động viên những em viết xấu về nhà tập viết nhiều cho đẹp, và hoàn thiện nốt phần bài tập còn lại
Tự NHIêN Và Xã HộI
BàI 25: con cá
I. MụC TIÊU
- Giúp HS biết kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng ( Cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)
- Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá
- Nêu được một số cách bắt cá
- ăn cá giúp cơ thể phát triển và khoẻ mạnh
- HS cẩn thận ăn cá để không bị hóc xương
II. Đồ dùng
Hình ảnh trong SGK bài 25
GV và HS đem đến lớp bình, lọ đựng cá
Phiếu học tập, bút chì
III. Các hoạt động
hoạt động 1 : GV và HS giới thiệu con cá của mình
- GV nói tên cá và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp
- GV hỏi HS: Em mang đến lớp loại cá gì?
- Nó sống ở đâu?
Hoạt động 2 : Quan sát con cá được mang đến lớp
Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá
Mô tả được con các bơi và thở như thế nào?
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi
+ Cá thở như thế nào?
Bước 2: - GV cho HS làm việc theo nhóm
- GV sử dụng những câu hỏi phụ để gợi ý thêm khi đến làm việc với mỗi nhóm
+ Các em biết những bộ phận nào của con cá?
+ Bộn phận nào của con cá đang chuyển động?
+ Tại sao con cá lại thở bằng miệng?
+ Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
Bước 3: - GV yêu cầu một số nhóm lên trình bày
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- GV cho HS làm bài tập trong SGK
- GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài
- HS trả lời câu hỏi nói tên cá và nơi sống của cá
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nhìn vào con cá, và mô tả được những gì các em thấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS làm bài tập trong SGK
HOạT ĐộNG TậP THể
Thi giao lưu olympic giữa các khối lớp 3, 4, 5
i. mục tiêu :
- HS nắm được nội dung thi olympic, hình thức thi và cách đánh giá như thế nào? ( Do tổng đội chịu trách nhiệm)
II. chuẩn bị :
- Nội dung: ý nghĩa của cuộc giao lưu này
III. hoạt động
1. Thực hành thi olympic giữa các khối lớp 3, 4, 5
- Nội dung thi: : + Đội hình đội ngũ
+ Thể dục nhịp điệu
+ Múa hát
+ Toán học
+ Văn TV
2. Nêu ý nghĩa của cuộc thi
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Qua cuộc thi ta kiểm tra được kiến thức của mình, giao lưu học hỏi các bạn lớp khác, bổ sung thêm kiến thức cho bản thân, tự tin khi đứng trước đám đông.
Thứ sáu ngày .... tháng ... năm 200...
toán :
kiểm tra định kì kỳ ii
( Đề do tổ trưởng ra)
Tập đọc
cái nhãn vở
I. mục tiêu
- Đọc nhanh , đúng cả bài : Cái nhãn vở
- Luyện đọc đúng các từ : nhãn vở, nắn nót, …
- Ôn các tiếng có vần: ua, ưa
- Hiểu được nội dung bài, hiểu được tác dụng của cái nhãn vở
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài TĐ + nhãn vở
III. Các hoạt động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu bài
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn bài
- GV chia bài làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 3 câu đầu
+ Đoạn 2: câu còn lại
- Luyện đọc từ: Nhãn vở, trang trí, ngay ngắn
- HS chỉ từng chữ đọc nhẩm sau đó tiếp nối nhau đọc trơn
- HS nối tiếp nhau thi đọc
- Cá nhân thi đọc cả bài
- HS đồng thanh cả bài 1 lần
c) Ôn các vần: ang, ac
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần ang, ac?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac?
- GV tổ chức trò chơi thi tìm đúng, nhanh
- HS tìm tiếng có vần ang, ac
- 1 HS đọc: cái bảng, con hạc, bản nhạc
- HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac
Tiết 2: Luyện tập
d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc
? Bạn Giang viết nét gì lên nhãn vở?
? Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- GV nói thêm: Nhãn vở cho ta biết quyển vở đó là của ai, vở gì …. Nhờ nhãn vở mà ta không nhầm lẫn vở của mình với vở của bạn
- 1 HS đọc câu đầu tiên, Lớp đọc thầm
- Viết tên trường, lớp, vở, họ và tên
- 1 HS đọc hai dòng tiếp theo
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ
- Đã tự viết được nhãn vở
- 3 , 4 em thi đọc bài văn
* Hướng dẫn HS tự làm và trang trí nhãn vở
- GV hướng dẫn
- HS làm nhãn vở
4. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung
- Cho cả lớp đọc đồng thanh lại bài
- GV nhận xét giờ , Bình chọn những bạn học tốt .
- Về nhà xem trước bài: Bàn tay mẹ
Kể chuyện
Rùa và Thỏ
I. mục tiêu
- Giúp HS ghi nhớ được câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV
- Kể lại từng đoạn và cả câu chuyện .
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện . Trong cuộc sống không được chủ quan kiêu ngạo . Chậm như Rùa kiên trì , nhẫn nại tất thành công .
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ câu chuyện : Rùa và Thỏ
- Mặt nạ : Rùa và Thỏ
III. các hoạt động
1. Bài cũ
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) GV kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện lần 2 với dọng nói biểu cảm
- Kết hợp kể theo tranh .
c) Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Tranh 2 : Rùa trả lời ra sao ? Thỏ nói gì với Rùa ?
- GV yêu cầu mỗi tổ cử đại diện lên thi kể đoạn 1 .
d) GV giúp HS hiểu được ý nghĩ câu chuyện .
+ Vì sao Thỏ thua Rùa ?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- HS theo dõi
( Rùa tập chạy . Thỏ tỏ vẻ mỉa mai coi thường Rùa )
- HS thi kể theo tổ .
- HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3 , 4
- HS phân vai kể toàn chuyện
- Vì chủ quan kiêu ngạo , coi thường bạn
- Khuyên các em chớ chủ quan kiêu ngạo . Hãy học tập Rùa . Rùa tuy chậm chạp nhưng nhờ kiên trì , nhẫn nại mà vẫn thành công .
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe .
hoạt động tập thể
quyền trẻ em: Quyền được phát triển
I. Mục tiêu
- Giúp cho HS nắm được một số điều về quyền được phát triển của trẻ em
II. Chuẩn bị
- Các điều khoản liên quan đến quyền được phát triển của trẻ em
III. Các hoạt động
1. Các điều liên quan đến quyền được phát triển của trẻ em
Điều 24. Trẻ em có quyền được hưởng tình trạng sức khoẻ cao nhất có thể và được chăm sóc về y tế. Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu và phòng bệnh, đến giáo dục sức khoẻ và hạ thấp tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
Điều 27. Mọi trẻ em có quyền được có mức sống thích hợp cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội của các em.
Điều 28. Trẻ em có quyền được học hành và Nhà nước đảm bào giáo dục tiểu học bắt buộc, sắc có và miễn phí cho tất cả mọi người.
Điều 29. Giáo dục trẻ em phải nhằm hướng tới phát triển tối đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của trẻ em...
Điều 5. Nhà nước phải tôn trọng các quyền và trách nhiệm của cha mẹ và các thành viên trong gia đình mở rộng trong việc hướng dẫn trẻ em một cách phù hợp với sự phát triển năng lực của các em.
Điều 9. Các quốc gia thành viên phải đảm bảo rằng trẻ em không bị tách rời khỏi cha mẹ trái với ý muốn của các em, trừ trường hợp việc cách ly như thế là cần thiết cho lợi ích tốt nhất của trẻ em....
Điều 18. Cha mẹ phải cùng nhau chịu trách nhiệm chình về giáo dục và sự phát triển của con cái, và Nhà nước sẽ hỗ trợ họ về vấn đề này. Những lợi ích tốt nhất của trẻ em phải là mối quan tâm cơ bản của họ.
Điều 23. Trẻ em khuyết tật có quyền được chăm sóc, giáo dục và đào tạo đặc biệt giúp các em có cơ hội phục hồi chức năng, hoà nhập vào xã hội và phát triển cá nhân trọn vẹn bao gồm cả sự phát triển về văn hoá và tinh thần.
Điều 31. Vui chơi là hoạt động xã hội. Vui chơi rất quan trọng để các em học cách tiép xúc, quan hệ với người khác; tìm hiểu tự nhiên, môi trường; học ngôn ngữ..., qua đó phát triển được óc tưởng tượng và khả năng trí tuệ khác của trẻ em. Các hoạt động giải trí như thể thao, đọc sách, xem phim v.v hợp với lứa tuổi cũng đóng vai trò rất lớn nhằm mục tiêu phát triển trẻ em.
- GV phân tích rõ các quyền cho HS nắm được nội dung
- HS chú ý nghe giảng
2. Củng cố, dặn dò
- Khắc sâu nội dung bài
- Liên hệ với thực tế để thực hiện các quyền cho tốt
File đính kèm:
- Tuan25.doc