A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
? Em thích hình ảnh nào trong bài thơ vì sao ? ? Bài thơ nói lên điều gì ?
- Nhận xét cho điểm từng HS
B. Dạy - học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
48 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc bài học Thầy thuốc như mẹ hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bông (sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi len); sợi nilông.
+ Diêm. Bát nước.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
+) Thí nghiệm 1:
nhúng từng miếng vải vào bát nước, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khởi bát nước.
+) Thí nghiệm 2:
lần lượt đốt từng loại vải trên, quan sát hiện tượng và ghhi lại kết quả.
-Gọi một nhóm học sinh lên trình bày thí nghiệm, yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có).
-Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí nghiệm trung thực, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.
- Gọi học sinh đọc lại thông tin trang 67 SGK.
-Kết luận: Tư sợi là nguyên liệu chính của nghành dệt may và một số nghành công nghiệp khác. Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng trong nghành công nghiệp nhẹ. làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết cùa máy móc
-Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng, hướng dẫn của GV.
-2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu.
1 nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng, 2 nhóm học sinh cùng lên bảng ttrình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như sau
-1 số HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
.
Tập làm văn
Bài 32: Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu
- Hoùc sinh nhaọn ra sửù gioỏng vaứ khaực nhau giửừa bieõn baỷn cuoọc hoùp vụựi bieõn baỷn vuù vieọc .
- Bieỏt laứm bieõn baỷn veà Cuù Uựn troỏn vieọn theo yeõu caàu BT.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh trung thửùc.
II. đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một em bé.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy - học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài:
- Các em đã biết cách viết một biên bản để lập biên bản một vụ việc.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi của bài.
- Yêu cầu HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
Sự giống nhau
Sự khác nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu : Có tên biên bản, có Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Phần chính : Cùng có ghi :
+ Thời gian.
+ Địa điểm.
+ Thành phần có mặt.
+ Nội dung sự việc.
- Phần kết : Cùng có ghi :
+ Ghi tên.
+ Chữ kí của người có trách nhiệm.
- Biên bản cuộc họp có : Báo cáo, phát biểu.
- Biên bản một vụ việc có : Lời khai của những người có mặt.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS : Dựa vào Biên bản về việc mèo Vằn ăn hối hộ của nhà Chuột và phần gợi ý trong SGK để làm bài.
- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, HS cùng GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm cho HS viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố - dặn dò: 3p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành biên biên bản và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo biên bản của mình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
Thứ saựu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-OÂn laùi 3 daùng toaựn cụ baỷn veà tổ soỏ phaàn traờm.
-Tớnh tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ.
-Tớnh moọt soỏ phaàn traờm cuỷa soỏ.
-Tớnh moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt soỏ phaàn traờm cuỷa soỏ ủoự. Hoaứn thaứnh BT1b ; BT2b ; BT3a
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1,2
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc bài toán .
?Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
? Muốn tìm 30% của 97 ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
? Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72 ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò: 2p
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số đó.
- 1 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở b.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của 37 và 42
37 : 24 = 0,8809...
0,8809 = 8809%
Tỉ số phần trăm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là :
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 105%
Đáp số : 8809% ; 105%
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm SGK.
- Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100.
- 1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a, 30% của 97 là
97 x 30 : 100 = 29,1
b,Số tiền lãi của cửa hàng là :
6 000 000 x 15 : 100 = 900 000 (đồng)
Đáp số : a,29,1 ; b, 900 000đồng
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm
- Ta lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30.
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a, Số đó là :
72 x 100 : 30 = 240
b, Trước khi bán cửa hàng có số gạo là :
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
Đáp số : a, 240 ; b, 4 tấn
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
. Học hát tự chọn Tiếng hát tuổi thơ .
Nhạc và lời : Thái Nghĩa.
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm được giai điệu và lời bài hát “ Tiếng hát tuổi thơ ”, hát được bài hát.
- Bổ sung một số bài hát tự chọn cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức :
- HS báo cáo sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài tập đọc nhạc số 3 và bài tập đọc nhạc số 4.
* GV nhận xét chung
3. Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài
Giới thiệu bài hát Tiếng hát tuổi thơ, treo bài hát
+ Học hát
- GV đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe.
- Cho học sinh nêu cảm nhận về bài hát.
- Cho học sinh đọc lời bài hát.
a. GV hướng dẫn học sinh hát từng câu
* Câu 1 : Chúng em như đàn chim đang líu lo hót muôn bài ca quê hương.
- GV đàn , hát mẫu , yêu cầu học sinh thực hiện 2 lần.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều hình thức cá nhân , nhận xét , sửa sai .
* Câu 2 : Bầu trời cao trong sáng nơi chúng em đang được chắp cánh bay.
- GV đàn , hát mẫu , học sinh nghe , cảm nhận.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều hình thức.
- Học sinh hát lại câu 1 và câu 2.
* Câu 3 : Về đây bao đàn chim chung tiếng ca hát ca ngợi quê hương mình .
- GV đàn , hát mẫu .
- Cho học sinh hát 2,3 lần theo các hình thức.
* Câu 4 : Từng niềm vui đang tới như gió reo trong mùa xuân mới , khăn quàng bay phấp phới tươi thắm như bao niềm ước mơ .
- GV đàn , hát mẫu , cho học sinh thực hiện hát lại theo hướng dẫn của giáo viên 2,3 lần.
- Yêu cầu học sinh thực hiện, hát lại câu 3 , 4
b. GV hướng dẫn học sinh hát cả bài
- GV yêu cầu học sinh hát cả bài hát.
- Hướng dẫn học sinh gõ phách bài hát
- Cho học sinh hát kết hợp gõ phách theo nhiều hình thức.
- Nhận xét , sữa sai
4. Củng cố
- GV cho học sinh hát lại cả bài,hát kết hợp gõ phách , kết hợp giáo dục cho học sinh.
- Nhận xét , đánh giá
5. Dặn dò
Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Học sinh thực hiện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe , nêu cảm nhận về giai điệu bài hát , đọc lời bài hát
- Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu 2 , 3 lần.
- Học sinh thực hiện theo nhiều hình thức.
- Học sinh nghe và thực hiện theo mẫu 2 , 3 lần với nhiều hình thức
- Học sinh hát lại cả câu 1 , 2
- Học sinh nghe
- Học sinh hát với nhiều hình thức , cá nhân , nhóm
- Học sinh hát lại câu 4 , hát lại câu 3, 4 và hát cả 4 câu,
- Học sinh hát cả bài hát, hát theo nhiều hình thức , nhận xét.
- Hát kết hợp gõ phách
- Học sinh hát cả bài .
- Học sinh hát lại kết hợp gõ phách.
Kĩ thuật:
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
I. Mục tiêu: HS cần phải:
-Keồ ủửụùc teõn vaứ neõu ủửụùc ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa moọt soỏ gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ nửụực ta.
-Bieỏt lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ keồ teõn vaứ neõu ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa moọt soỏ gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ gia ủỡnh(neỏu coự)
II.Đồ dùng dạy học .
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- GV nêu: Hiện nay nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau.
? Hãy kể tên những giống gà mà em biết?
- GV ghi bảng 3 nhóm gà:
+ Gà nội.
+ Gà nhập nội
+ Gà lai.
*Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta gà nội như: gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, gà nhập nội như: gà Tam hoàng, gà lơ - go, gà rốt, gà lai như: gà rốt ri,..
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- GV chia lớp làm 6 nhóm, phát phiếu HT.
- GV yêu cầu lớp đọc thông tin và quan sát hình trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của HS
- Kết luận: ở nước ta hiện nay đang nuôi rất nhiều gà . Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả HT
- GV cho lớp làm câu hỏi trắc nghiệm.
- GV nêu đáp án, nhận xét kết quả HT của HS.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- HS lắng nghe.
- HS kể.
- HS quan sát.
- Lớp lắng nghe.
- Lớp thảo luận.
- Đọc thông tin và làm phiếu HT.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét nhau.
- HS làm BT
- HS đối chiếu kết quả.
- HS lắng nghe.
File đính kèm:
- giao antuan 16 lop 5.doc