Bài giảng Tập đọc bài đầm sen

HS đọc trơn được cả bài phát âm đúng các tiếng khó

- Ôn các vần en , oen

- Hiểu được từ ngữ : đài sen , nhị , thanh khiết . Là nội dung bài

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài TĐ

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc bài đầm sen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng vẽ 1 đoạn có độ dài 8cm 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + Hoạt động 1 : Tính + - 5 HS lên bảng tính + + + + Hoạt động 2 : Tính - HS làm vào bảng con . 20 cm + 10 cm = 30 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm 32 cm + 12 cm = 44 cm 30 cm + 40 cm = 70 cm Hoạt động 3: Giải toán - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS lên đọc 1 em lên bảng tóm tắt bài tập Lớp giải BT vào vở Giải toán Con sên bò tất cả là: 15 + 14 = 29 ( cm ) Đáp số : 29 cm Hoạt động 4 : Trò chơi - Gọi 2 em lên bảng thi nối nhanh nối đúng - GV và HS nhận xét , đánh giá 4. Củng cố dặn dò - GV hệ thống - Nhận xét giờ - Về nhà xem lại bài : CB bài : Phép trừ trong phạm vi 100 chính tả Mời vào I. mục tiêu - HS chép lại chính xác trình bày đúng khổ thơ 1, 2 bài : Mời vào - Làm đúng các bài tập chính tả nhớ quy tắc chính tả : ngh viết trước - Rèn cho các em viết đúng đẹp II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 , 3 - Bộ chữ học vần + bang con + phấn màu III. các hoạt động 1. Bài cũ - 2, 3 HS nhắc lại quy tắc chính tả : gh , i , ê , e 2. Bài mới a) Giới thiệu b) Hướng dẫn tập chép - 2, 3 HS đọc khổ thơ đầu của bài : Mời vào - GV đọc bài cho HS nghe viết ( mỗi dòng đọc 3 lần ) - HS viết xong GV đọc soát lỗi - GV chữa những lỗi phổ biến trên bảng c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả - Điền vần ong hay oong - Điền chũ ng hay ngh - Lời giải : Nghề diệt vải , nghe nhạc , đường đông nghịt … - GV nhắc lại quy tắc chính tả : ngh , i , e , ê ; ng + o , ô , ơ … đường đông nghịt T bảng - Cả lớp đọc thầm lại bài . Tự tìm các tiếng có từ khó - HS tập viết các từ khó ra bảng con - 4 HS lên bảng thi làm BT nhanh - Cho HS đọc lại bài vừa điền - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT - 3 , 4 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức 3. Củng cố dặn dò : - GV khen ngợi những em học tốt chép bài chính xác đúng , đẹp - Về nhà học thuộc quy tắc chính tả Tự NHIêN Và Xã HộI BàI 29: nhận biết cây cối và con vật I. MụC TIÊU - Giúp HS nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật - Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không - Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau ( giống nhau) giữa các cây, giữa các con vật - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích. II. Đồ dùng Phóng to các hình ảnh trong bài SGK III. Các hoạt động 1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh * Mục tiêu: HS ôn lại các cây và các con vật đã học - Nhận biết một số cây và con vật mới * Cách tiến hành - GV chia lớp thành 4 nhóm, phân công cho mỗi nhóm làm trình bày các mẫu vật mà các em mang đến lớp, dán tranh, ảnh về thực vật và động vật vào khổ giấy to, chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tập được. - GV nhận xét và kết luận - HS làm việc theo nhóm - Đại diện mỗi nhóm lên treo tranh và trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình Hoạt động 2: Trò chơi: “ Đố bạn cây gì, con gì” * Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại những đặc điểm của các cây và con vật đã học - HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi - Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau hoặc một con vật nào đó nhưng em đó không biết đó là cây, con gì. - HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng / sai) để đoán xem đó là con gì? - HS chơi trò chơi - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố, dặn dò - Khắc sâu nội dung bài - Về nhà xem trước bài: Trời nắng, trời mưa HOạT ĐộNG TậP THể tổ chức vui chơi học tập lấy thành tích chào mừng ngày chiến thắng 30 – 4 1. Mục tiêu - Thông qua trò chơi HS thấy được ý nghĩa củâ ngày 30/4 và chiến thắng Điện Biên Phủ - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. - Quyết tâm học tập tốt để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc 2. Chuẩn bị - Phiếu trò chơi, cây hoa để chơi trò chơi, các bông hoa câu hỏi 3. Hoạt động - GV nêu ý nghĩa của ngày 30 / 4 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - GV nêu hình thức trò chơi: hái hoa dân chủ + Cách chơi: Hái hoa và trả lời câu hỏi, ai không trả lời được thì phải hát một bài + Cách đánh giá: Ban giám khảo là 3 HS Thang điểm: 10 Sau cuộc chơi đội nào trả lời được nhiều điểm thì đội đó chiến thắng - Cho HS thực hành chơi - GV hỏi: Muốn góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc em phải làm gì? 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Thứ sáu ngày .... tháng ... năm 200... toán : Phép trừ trong phạm vi 100 I. Mục tiêu - Bước đầu giúp HS biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán - Giúp các em yêu thích môn toán II. đồ DùNG DạY HọC - Các thẻ chục que tính và các que tính rời III. hoạt động 1. ổn định tc 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23 Bước 1 : GV hướng dẫn hs thao tác . Bước 2 Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ dạng : 57 – 23 ( ta đặt tính ) * Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với hàng chục , đơn vị thằng với cột đơn vị * Viết dấu trừ ( - ) * Kẻ vạch ngang * Tính : ( từ phải sang trái ) + - HS thực hành thao tác trên que tính - Vài HS nhắc lại cách trừ Hoạt động 2 : Thực hành - Bài 1 : Tính b) Đặt tính rồi tính - GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S Bài 3 : Giải toán - GV nêu yêu cầu bài tập - 4 HS lên bảng tính - - - - HS làm vào bảng con . a) 4 HS lên bảng làm b) Lớp làm vào vở bảng con - 1 HS đọc bài tập - 1 em nêu tóm tắt - Lớp làm bài vào vở Giải Số trang sách Lam còn phần đọc là : 64 – 24 = 40 ( trang ) Đáp số : 40 trang 4. Củng cố dặn dò - GV nhắc lại kĩ thuật làm tính trừ - GV nhận xét giờ học Tập đọc Chú công I. mục tiêu - HS đọc trơn được cả bài : Chú công ; phát âm đúng các tiếng từ khó - Ôn các vần oc , ooc - Hiểu được từ ngữ : Thấy được vẻ đẹp của bộ lông công , đuôi công , đặc điểm đuôi công lúc bé , và lúc công trường thành . II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài TĐ Bộ chữ học vần : Bảng con III. Các hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 1, 2 em đọc thuộc lòng bài : Mời vào . 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện tập - GV đọc diễn cảm bài thơ + Luyện đọc tiếng, từ khó + Luyện đọc tiếng, từ - GV đọc mẫu lần 1 + Luyện đọc câu + Luyện đọc toàn bài - GV chia làm 2 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu – rẻ quạt Đoạn 2 : Phần còn lại - HS luyện đọc - HS phát âm các từ : Nâu gạch , sẻ quạt , rực rỡ , lóng lánh . - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn - HS thi đua đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lượt c) Ôn các vần: oc, ooc - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần oc ? ?Thi tìm tiếng đúng , nhanh , nhiều Tiếng từ ngoài bài có vần : oc , ooc GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua ? Nói câu chứa tiếng có vần : oc , ooc ( ngọc ) - HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều - HS thi đua tìm nhanh - HS nhìn tranh nói 2 câu mẫu - HS thi nối câu chứa có vần: oc hoặc ooc Tiết 2: Luyện tập d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * Tìm hiểu nội dung bài đọc ?Lúc mới chào đời chú công có bộ lông gì ? ? Chú đã biết làm những động tác gì ? - Sau 2, 3 năm đuôi công trống thay đổi như thế nào ? - GV đọc diễn cảm bài văn * Thực hành luyện nói - Học thuộc lòng bài thơ ( tại lớp ) Luyện nói : - Cho HS hát bài hát về con sông - 1 em đọc lại bài , cả lớp đọc thầm ( Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gạch ) ( Sau vài giờ chú đã biết xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt ) - 1 em đọc đoạn 2 , lớp đọc thầm ( Đuôi lớn thành 1 thứ xiên áo rực rỡ sắc màu , mỗi chiếc lông đuôi óng ánh … hàng trăm viên ngọc ) - 2 , 3 HS đọc lại bài 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt - Về nhà đọc lại bài ; Chuẩn bị bài : Chuyện ở lớp Kể chuyện NIềM VUI BấT NGờ I. mục tiêu - hs dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn trong câu chuyện theo tranh, và kể lại được toàn bộ câu chuyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các bạn thiếu nhi , thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK III. Các hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện : Bông hoa cúc trắng - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) GV kể chuyện - GV kể với giọng diễn cảm - Kể lần 1; lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ c) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Tranh 1: Cảnh vẽ gì? - Tranh 2: Câu hỏi dưới tranh là gì? - GV yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1 - Người mẹ ốm nói gì với con? - HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4 d) Hướng dẫn HS kể toàn chuyện e ) Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Gv và cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất , hiểu nhất nội dung câu chuyện - 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh ( Bác Hồ rất yêu thích thiếu nhi , thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ ) 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện : Sói và Sóc - VN tập kể lại chuyện cho mọi người nghe hoạt động tập thể sinh hoạt lớp kiểm điểm cuối tuần I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi b) Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. II. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan29.doc
Giáo án liên quan