Bài giảng Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể truyện

HS hiểu: Trong bài văn kể truyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật

2. Biết dựa vào đ2 ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi độc truyện , tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể truyện

 

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể truyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầy yếu, bự những phấn như mới lột - Cánh : Mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , rất yếu, chưa quen mở. - Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng * ý 2: Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương , dễ bị bắt nạt. 3. Ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: Bài 1( T24) a, Phần gạch chânSGK Trả lời câu hỏi ? các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? - 5 Hs đọc ghi nhớ - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Dùng bút chì gạch chân những chi tiết miêu tả hình dángchú bé liên lạc - 1 HS lên bảng gạch - NX bổ xung Quan sát con vật và CB tranh ảnh về con vật để CB cho bài sau . b, Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu , chiếc quần chỉ dài đến gần đầu gối cho ta thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. quen chịu đựng vất vả. - Hai túi áo bễ trễ xuống .....quá thấy chú bế rất hiếu động , đã từng đựng nhiều đồ chơi nặng của trẻ nông thôn trong tíu áo , cũng có thể thấy chú bé dùng tíu áo để đựng rất nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc - Bắp chân luôn động đậy đôi mắt sáng và séch cho biết chú rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh và gan dạ. Bài tập 2( T24) ? Nêu yêu cầu? - Gv nhắc: có thể kể 1 đoạn truyện, kết hợp tả ngoại hình bà lão , hoặc nàng tiên, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện - Quan sát tranh minh hoạ - Trao đổi theo cặp. - 3 học sinh trình bày - NX, bổ xung 5. Củng cố - dăn dò: - ? Hôm nay học bài gì ? - ? Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì,( tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt , đầu tóc,trang phục ,cử chỉ ) - Khi tả chú ý đ2 ngoại hình tiêu biểu . Tả hết tất cả mọi đ2 dễ làm cho bài viết dài dòng , nhàm chán, không đặc sắc. Tiết 2: Toán $ 10 : Triệu và lớp triệu I . Mục tiêu : Giúp HS : - Biết về hàng triệu , hàng trục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều cs đến lớp triệu - Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn, lớp triệu. II. Các HĐ dạy - học: 1. Ôn bài cũ> GV ghi số: 653720 YC học sinh đọc số , nêu rõ từng cs thuộc hàng nào , lớp nào? ? Lớp ĐV gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào ? - Hs nêu 2. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu , chục triệu, trăm triệu. - GV đọc Một nghìn , mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. - GV giới thiệu Mười trăm nghìn gọi là một triệu . Một triệu viết là: 1.000.000 ? số 1000.000có ? chữ số không ? - 10.000.000 gọi là 1 chục triệu - 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu * Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu ? Lớp triệu gồm hàng nào? ? Nêu các hàng , các lớp từ bé đến lớn ? 3. Thực hành Bài 1( T13 ) ? Nêu YC? - 1Hs lên bảng viết Lớp viết nháp 1000 , 10.000 , 100.000 , 10. 000.000 Số 100.000 có 6 chữ số 0 - ghi số 100.000.000 - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - Hàng Đv , hàng chục ...... hàng trăm triệu. - Lớp đơn vị , lớp nghìn, lớp triệu - Hs làm miệng - 1 triệu, 2 triệu , 3 triệu ... 10 triệu - HS làm vào vở. 3 học sinh lên bảng Bài 2( T13) ? NêuYC? 5 chục triệu 3 chục triệu 4 chục triệu 50.000.000 30.000.000 40.000.000 9 chục triệu 7 chục triệu 8 chục triệu 90.000.000 70. 000.000 80.000.000 6 chục triệu 2 trăm triệu 3 trăm triệu 60.000.000 200.000.000 300.000.000 1 trăm triệu 100.000.000 Bài 3( T13) Nêu YC? Mười lăm nghìn: 15.000 - có 5 cs , có 3 cs 0 Ba trăm năm mưoi: 350 - có 3 cs , có 1 cs 0 Sáu trăm : 600 - có 3 cs , có 2 cs 0 Một nghìn ba trăm : 1300- có 4 cs , co s 2 cs 0 Măm mưoi nghìn : 50.000- có 5 cs, có 4 cs 0 Bảy triệu: 7.000.000- có 7 cs , có 6 cs 0 Ba mươi sáu triệu: 36.000.000- có 8 cs , có 6 cs 0 Chín trăm triệu : 900.000.000- có 9 cs , có 8 cs0 3. Tổng kết - dặn dò : ? hôm nay học bài gì ? - NX ? Lớp triệu gồm hàng nào? Tiết 3: Địa lý: $2 : Dãy núi Hoàng Liên Sơn. I/ Mục tiêu: 1. KT: Biết vị trí của dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi - păng, đặc điểm của dãy HLS. 2. KN: - Nêu đúng tên chỉ đúng vị rí của dãy HLS , đỉnh Phan- xi- păng trên lược đồ và bản đò TN. - Trình bày đặc điểm của dãy HLS. - Dựa vào bản đồ TN, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra KT . 3. TĐ: yêu thích môn học: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN. II/ Đồ dùng: - Bản đồ địa lý TNVN. - Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh Phan- xi- păng III/ Các HĐ dạy - học: - GT baig. - Tìm hiểu ND bài. 1. HLS- dãy núi cao và đồ sộ nhất Vn. * HĐ1: Làm việc cá nhân. + Mục tiêu: Hs biết vị trí, đặc điểm của dãy HLS và đỉnh Phan- xi- păng. + Các bước tiến hành: Bước 1: - Gv chỉ vị trí dãy HLS trên bản đồ TNVN. ? Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? ? Dãy núi HLS dài?km rộng?km ? Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy HLS như thế nào? ? Chỉ vị trí dãy núi HLS mô tả vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng của dãy núi. - NX, sửa chữa. ? Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là nóc nhà của TQ? - Quan sát. - Tìm vị trí của dãy HLS trong h1- SGK. - Trả lời CH trong mục 1. - Trình bày. - Dãy HLS, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. -4HS , NX -4HS chỉ ,độ cao 3 143 m - Dãy HLS nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. - Dài 180km. - Rộng gần 30km. - Có nhiều đỉnh nhọn sườn rất dốc thung lũng thường hẹp và sâu. - HS chỉ dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS. - Vì đỉnh núi Pahn- xi - păng cao nhất nước ta . 2/ Khí hậu lạnh quanh năm. HĐ2:Làm việc cả lớp. + Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu núi cao ở HLS, vị trí của Sa Pa. + Cách tiến hành: * Bước1: ? Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? ? Dựa vào bảng số liệu, em hãy NX về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? * Bước 2: ? Vì sao Sa Pa trở thành khu du lịc nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc? 3,Tổng kết- dặn dò: ? Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình, khí hậu của dãy HLS? - Đọc thầm mục 2, TL câu hỏi. - Khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng màu đông đôi khi có tuyết rơi... Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao phủ quanh năm. - Tháng 1: 90 C 7: 200 C. - 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ TN. - Khí hậumát mẻ và phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành khu du lịch, nghỉ mát lý tưởng ở vùng núi phía Bắc. - Đọc bài học. - NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài 2. Tiết 4: Mĩ thuật : $2: Vẽ theo mẫu : Vẽ hoa , lá I, mục tiêu : -HS nhận biết được hình dáng ,đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa ,lá . -HS biết cách vẽ và vẽ đueoẹc bông hoa , chiếc lá theo mẫu vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích . -HS yêu thích vẻ đep của hoa, lá trong thiên nhiên ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối . II) chuẩn bị : - GV : Tranh,ảnh một số loại hoa lá .Một số bông hoa ,lá làm mẫu hình gợi ý cách vẽ hoa ,lá . -HS: Moọt số hoa lá làm mẫu .Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,mầu . II) Cá họat động day và học : 1.KT bài cũ : KT đồ dùng HT của HS đã CB 2.Dạy bài mới : *) HĐ1: Quan sát và nhận xét -Cho HS quan sát tranh ,ảnh hoa, lá,vật thật ?Nêu tên của bông hoa chiếc lá mà em vừa QS? ?Nêu đặc điểm ,hình dáng của mỗi loai hoa ? ?Nêu màu sắc của mỗi loại hoa lá ? -Mõi loại hoa,lá có có hình dạng và màu sắc khác nhau *) HĐ2: Cách vẽ hoa lá : -Cho HS xem tranh vẽ hoa lá -Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa lá trước khi vẽ -Giới thiệuhình gợi ý cách vẽ -GV vẽ lên bảng +Vẽ phác các nét chính +Chỉnh sửa cho gần giống mẫu +Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa ,lá +Vẽ màu theo ý thích *) HĐ3: Thực hành -QS kĩ trước khi vẽ -Sắp xếp hình vẽ cho cân đối -Vẽ theo trình tự các bước đã HD -GV quan sát uốn nắn *)HĐ4: Nhận xét -Đánh giá : -Chọn mọt số bài có ưu điểm ,nhược điểm để NX ( Cách sắp xếp ,hình dáng ,đặc điểm ,màu sắc của hình vẽ ) 3.Tổng kết -dặn dò : -NX.BTVN: Tập vẽ hoa ,lá - -Quan sát -Lá bàng ,lá bưởi ... -Hoa hồng ,hoa cúc .... -HS nêu -Lá màu xanh ,hoa hồng màu đỏ ,hoa cúc màu vàng ... -Quan sát -Quan sát -Quan sát mẫu để vẽ -Vẽ vào vở thực hành Tiết 5: Kĩ thuật : $4: Khâu thường (T1) I) mục tiêu : -HS biết cách cầm vải ,cầm kim ,lên kim khi khâu và đ2 mũi khâu ,đường khâu thường . -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . -Rèn luyện tính kiên trì ,sự khéo léo của đôi tay II)Đồ dùng : -Tranh quy trình khâu thường . -Mẫu khâu thường ,1 số SP khâu bằng mũi thường -1mảnh vải trắng ,kim ,chỉ ,thước ,kéo ,phấn vạch III) Các HĐ dạy -học : 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : *) HĐ1:HDHS quan sát và NX -GT mẫu khâu thường còn được gọi là khâu tới ,khâu luôn --cho HS quan sát mặt phải ,mặt trái của mẫu khâu ?Em có NX gì về đường khâu mũi thường ở mặt phải ,mặt trái ? ?thế nào là khâu thường ? *) HĐ2: GV hd thao tác kĩ thuật a.GV HD học sinh 1số thao tác khâu ,thêu cơ bản : -Cách cầm vải ,cầm kim khi khâu ,cách lên km cách xuống kim -GV làm mẫu kết hợp HD ?Nêu cách cầm vải ,cầm kim khi khâu ? ?Nêu cách lên kim ,xuống kim khi khâu ? *) Chú ý : -KHi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đàu ngón tay trỏ (cách 1cm )... -Cầm kim chặt vừa phải -Giữ an toàn khi khâu b, GVHD thao tác KT khâu thường : -Treo quy trình khâu thường -Nêu cách vạch dấu đường khâu thường -GVHD học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách . -Cách1 :Dùng thước kẻ ,bút chì -Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải .Dùng bút chì chấm các điểm cách đèu nhau trên vải . -GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 2lần ?Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ? * Chú ý: - Khâu từ phải sang trái - Khi khâu tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong 3. Luyện tập - Quan sát uốn nắn. -Quan sát mẫu -Quan sát -Giống nhau ,cách đều nhau -Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải -Nghe QS -QS hình 1 (T11) -Tay trái càm vải ... -Tay phải cầm kim .... -QS hình 2(T12) -HS nêu -Nghe -Quan sát -Quan sát hình 4(T11) -Vuốt phẳng vải .Vạch dấu cách mép vải 2cm .Chấm các điểm cách đều 3mmtrên đường dấu . -Nghe quan sat -Gọi 1HS đọc phần b mục 2 - Nghe - 4 học sinh đọc ghi nhớ - Tập khâu mũi thường trên giấy ô li 4. Tổng kết- dăn dò : - NX: Tập khâu thường CB đồ dùng giờ sau học tiếp.

File đính kèm:

  • docThu 6 (2).doc
Giáo án liên quan