Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

1. Giới tính:

 Cùng một loài, thường thì ở giai đoạn đầu con cái có kích thước, khối lượng, tốc độ lớn nhanh, sống lâu hơn con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!Những sinh vật nào dưới đây phát triển không qua biến thái:A. Bọ ngựa, Cào cào B. Cánh cam, Bọ rùa C. Cá chép, Khỉ, Bò, Gà D. Bọ xít, Ong, Châu chấuCâu 1: Nêu khái niệm phát triển,biến thái ở động vật ?Câu 2: Dựa vào biến thái người ta chia động vật phát triển thành những loại nào?Bài 38 Các nhân tố ảnh hưởng đếnsinh trưởng và phát triển ở động vậtVoi và Thỏ đều ăn cỏ, tại sao Voi có kích thước lớn hơn nhiều so với Thỏ?Gà Ri3 th¸ng tuæi - 1,6 kgGà Hồ2,5 th¸ng tuæi - 4,5 kgGiống lợn ỈGiống lợn Đại bạchGiống lợn ỈGiống lợn Đại bạchThời gian trưởng thành9-10 tháng6-7 thángTrọng lượng trưởng thành50-60 kg85-95 kgTrọng lượng tối đa (giới hạn sinh trưởng)70-75 kg180-220 kgSINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỚI TÍNHHOOCMÔNTHỨC ĂNKHÍ HẬUNhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong1. Giới tính: Cùng một loài, thường thì ở giai đoạn đầu con cái có kích thước, khối lượng, tốc độ lớn nhanh, sống lâu hơn con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn.I. Nhân tố bên trong2. Các hoocmon sinh trưởng và phát triểnQuan sát hình, kết hợp sách giáo khoa và thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:ƠstrôgenTestostêrônHM sinh trưởngTirôxinTên hoocmon Nơi tiết raVai trò Tuyến yênHoocmon sinh trưởng (GH)Tuyến giápTirôxin Buồng trứngOstrogenTinh hoànTestosteronCác hoocmon điều hòa sinh trưởng và phát triển ở động vậta. Hoocmon điều hòa sinh trưởng* Hoocmon sinh trưởng Nơi tiết: tuyến yên Tác dụng:+ Kích thích phân chia tế bào+ Tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein.+ Kích thích phát triển xương.a. Hoocmon điều hòa sinh trưởng? Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”? ? Hãy chỉ ra trường hợp nào là do tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em. Tại sao tuyến yên sản xuất ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng lại gây ra hậu quả như vậy ?Đây là ông Bảo Hỉ Thuận (Bao Xishun), sinh năm 1951 tại Trung Quốc, là người đàn ông cao thứ 2 TG với chiều cao là 2,361 mét.Cũng với chiều cao không thua kém, He PingPing 19 tuổi, chỉ cao 73cm, đang nộp đơn xin ghi tên vào sách kỉ lục Guinness với danh hiệu người thấp nhất TG.Jyoti Amge được mệnh danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi nhưng chỉ cao 58cm, em thậm chí còn thấp hơn đứa trẻ 13 tháng tuổi của nhà hàng xómĐể chữa bệnh lùn cần tiêm hoocmon sinh trưởng ( GH) ở giai đoạn nào ?*. Hoocmon TiroxinTiroxinKích thích Nơi tiết: tuyến giáp. Tác dụng:tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng.*. Hoocmon TiroxinNếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đối với sự sinh trưởng và phát triển của ếch? Tại sao?Riêng đối với lưỡng cư, tiroxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Tirôxin : biến đổi nòng nọc  ếchThừa hoặc thiếu Tiroxin ë Õch? Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp? Iôt là thành phần cấu tạo của tirôxin . Thiếu iôt dẫn đến thiếu tirôxin .Thiếu tirôxin làm giảm quá trình chuyển hóa và sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và người chịu lạnh kém. Thiếu tirôxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào, hậu quả là trẻ em và động vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào giảm dẫn đến trí tuệ thấp. Thiếu iot gây bướu cổ ở ngườiĐể tránh bệnh bướu cổ ta cần phải làm gì?s Các hoocmon nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống?b. Hoocmon điều hòa sự phát triển * Điều hòa sự biến tháiTên hoocmon Nơi tiết raTác dụng sinh líEcđixơn JuveninTuyến trước ngựcGây lột xác ở sâu bướm,kích thích sâu biến thành nhộng và bướmThể allataPhối hợp ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm*. Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinhƠstrogen do buồng trứng tiết raTestosteron do tinh hoàn tiết ra Tác dụng dụng điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục đực? Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường:mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy, mất bản năng sinh dụcĐể nuôi heo thịt đạt năng suất và chất lượng , lúc heo còn nhỏ người nuôi thường cắt bỏ tinh hoàn (con đực) .Hãy nêu ý nghĩa của việc làm đó. Sơ đồ các hiện tượng trong chu kỳ kinh nguyệtTạo sao trong khi mang thai không có trứng chín và rụng? Vì hoocmon kích dục nhau thai GCH được hình thành duy trì thể vàng tiết progesteron  không có trứng chín và rụngDựa vào sơ đồ chỉ ra ngày nào trong chu kỳ kinh nguyệt là có thể thụ thai? Khoảng ngày thứ 13  ngày thứ 18Câu Hoocmôn kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì, làm tăng tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp đó là:A. Testosteron B. Hoocmon sinh trưởng C. Juvernin & Ecdison D. Oestrogen & TestosteronCâu 2: Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmon sinh trưởng sẽ :A. Trở thành người khổng lồ B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn C. Trở thành người nhỏ bé D. Sinh trưởng và phát triển bình thườngCâu 3:Sự biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi:a. Ostrogen và testosteron. b.Ecdixon và juvenin c.GH và tiroxin d.Progesteron và LH b.Ecdixon và juveninCâu 4: Hoocmon ecđixơn có tác dụng:A. Ức chế lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. B. Gây lột xác ở sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.C. Ức chế lột xác ở sâu bướm, kiềm hãm sâu biến thành nhộng và bướm. D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Câu 5: Hoocmon juvenin có tác dụng:A. Ức chế lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. B. Gây lột xác ở sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.C. Ức chế lột xác ở sâu bướm, kiềm hãm sâu biến thành nhộng và bướm. D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Câu 6: Hậu quả của việc thiếu Iôt ở động vật nonA. Sự phát triển trí tuệ kém B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn C. Chịu lạnh kém D. Cả A, B và C.Câu 7:Thiếu loại hoocmôn nào nòng nọc không biến đổi thành ếch được ? A. Ơstrôgen . B .Ecđixơn C.Tirôxin D. Testosteron Hướng dẫn về nhà Trả lời các câu hỏi sgk trang 152. Học bài 38. Đọc bài 39 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” tiếp theo Kể tên các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật . Những nhân tố này ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. Trả lời câu hỏi phần lệnh

File đính kèm:

  • pptBAI 38 11NC.ppt