Là 1 thành tố cơ bản liên quan nhiều lĩnh vực của văn hóa khoa học nghệ thuật lãnh đạo (thu hút lực lượng, uy tín của cấp dưới).
Ở phương tây việc n.cứu phong cách lãnh đạo chủ yếu tập trung ở cấp dộ cá nhân người lãnh đạo vì họ quan niệm lãnh đạo là hành vi cá nhân khi tác động và định hướng các hoạt động của nhóm
2 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 15833 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phong cách lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a người lảnh đạo. Trong nhiều nghị quyết của đảng cũng chỉ rỏ tác hại của tác phong thiếu tôn trọng dân chúng coi thường ý kiến của dân chúng, tình trạng tập trung quan liêu gia trưởng độc đoán không tôn trọng ý kiến cấpp dưới không phát huy trí tuệ tập thể dẫn đến những quyết định sai lầm làm suy yếu sự đoàn kết trong đảng. Để rèn luện tác phong làm việc trên người lảnh đạo quản lý cấp cơ sở phải luôn ghi nhớ lời dạy của Bác: “Dễ 10 lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng không”.
- Tác phong khiêm tốn học hỏi và thật sự cầu thị:
CT HCM chỉ rõ phương hướng cho người CM người lãnh đạo quản lý học tập rèn luyện. Người nói: “ Học ở đâu? Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân”. Trái ngược với tác phong khiêm tốn học hỏi là sự giấu dốt không dám thừa nhận sự hạn chế thiếu sót của mình trước đồng chí, trước nhân dân, có thái độ tự kiêu tự đại luôn nghỉ mình là giỏi là nhất chứ không biết rằng ở đời con người ta có thể biết ít chứ không bao giờ biết được đủ. Khiêm tốn học hỏi sẽ giúp cho cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở tiến bộ có thêm kinh nghiệm tri thức kỹ năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Thái độ cầu thị vừa thể hiện sự chân thực khiêm tốn lại vừa thể hiện mong muốn hoàn thiện tiến bộ của bản thân người lãnh đạo,nó trái ngược với tính tự cáo tự đại, người lãnh đạo quản lý cấp cơ sở có phong cách khiêm tốn học hỏi và thực sự cầu thị sẽ dễ gần được dân chúng chiếm được sự cảm tình tôn trọng của dân chúng.
- Tác phong làm việc năng động và sáng tạo: Trong giai đoạn hiện nay người lãnh đạo quản lý cấp cơ sở không chỉ lảnh đạo hành chính đơn thuần mà còn thực hiện vai trò lãnh đạo kinh tế, sự nghiệp CNH HĐH đòi hỏi cán bộ lãnh đạo
Quản lý không chỉ thụ động chờ hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên mà phải chủ động năng động s.tạo tìm ra hướng đi hướng chuyển dịch cơ ấu kinh tế phù hợp cho quê hương mình làng xã mình. Người lãnh đạo năng động s.tạo phải là người nhạy bén trong việc phát hiện cái mới ủng hộ những cái mới tích cực nhân nó lên thành diện rộng thành phong trào để đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong xã thôn ngày càng được cải thiện đổi mới văn minh hơn.
- Tác phong làm việc gương mẫu và tiên phong: Tính gương mẫu tiê phong của cán bộ đảng viên là yếu tố đảm bảo vai trò lãnh đạo của đảng đối với XH tạo được sự tín nhiệm niềm tin của nhân dân. Từ lâu trong nhân dân đã có câu “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”. Do vậy không chỉ phong cách công tác mà cả phong cách sinh hoạt phong các giao tiếp ứng xử hằng ngày của người lãnh đạo quản lý cũng được dân quan sát để ý và có ảnh hưởng tác động đến họ.
Vì thế CBLĐQL phải rèn luyện phong cách sinh hoạt mẫu mực phù hợp vơpi1 những chuẩn mực giá trị XH làng xã thôn xóm mình. Họ vừa phải là người lãnh đạo quản lý có phong cách làm việc đúng đắn vừa phải là người dân của làng xã co tinh thần gương mẫu tiên phong trong việc thực hiện các nghĩa vụ công dân, tiên phong trong việc thực hiện quy chế dân chủ hương ước quy ước của thôn xóm tiên phong trong việc đấu tranh chống lại những biểu hiện xấu tiêu cực lạc hậu đã tồn tại ở địa phương mình trong việc tạo ra những dư luận tích cực, để tạo ra 1 bước chuyển biến mới trong đời sống chính trị kinh tế văn hóa…rất cần đến phong cách tác phong gương mẫu tiên phong của những người cán bộ lãnh đạo quản lý để qua đó người dân mến phục noi theo và tin tưởng.
3./ Phương hướng rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở:
a./ Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu: Sự hình thành phát triển 1 phong cách lãnh đạo là 1 quá trình có chủ đích có định hướng đòi hỏi mỗi người lãnh đạo quản lý cấp cơ sở phải tự rèn luyện bồi dưỡng mới có được đặc biệt là kỹ năng áp dụng linh hoạt hợp lý các phong cách thủ thuật lãnh đạo với 1 đối tượng cụ thể trong 1 tình huống cụ thể.
Lenin chỉ rõ: kẻ thù bên trong tệ hại nhất của chúng ta chính là bệnh quan liêu.
Phong cách lãnh đạo quan liêu là phong cách tách rời quyền hành khỏi quyền lợi và nguyện vọng tập thể xem thường thực chất sự việc trốn tránh trch1 nhiệm làm việc không theo nguyên tắc và những quy định của p.luật đùn đẩy trách nhiệm hậu quả xấu cho cấp trên hoặc cấp dưới duy trì đẳng cấp đặc quyền đặc lợi.
Theo HCM những biểu hiện của p.cách lãnh đạo quan liêu là:
Đối với người:..Không biết giải thích tuyên truyền, không biết làm dân chúng tự giác tự động.
Đối với việc: Chỉ biết khai hội nghị viết nghị quyết a chỉ thị chứ không biết điều tra nghiên cứu đôn đốc giúp đỡ khuyến khích kiểm tra..
Đối với mình: việc gì cũng kềnh càng chậm rãi làm cho qua chuyện nói 1 đường làm 1 nẻo chỉ biết lo cho mình không quan tâm đến ngân dân đồng chí.
- Lý luận và thực tiễn cũng chỉ rõ phong cách lãnh đạo quan liêu có những biểu hiện sau:
Khuynh hướng cứng nhắc cơ cấu tổ chức nhiều tầng. Kéo dài ngâm việc trong thực hiện nhiệm vụ làm việc thiếu kế hoạch thiếu tiến độ thụ động chờ đợi chỉ thị cấp trên. Nhỏ nhặt trong quan hệ với người dưới quyền và can thiệp vô căn cứ vào công việc của họ. Đầu óc thủ cựu giấy tờ phiền phức nhũng nhiễu dân chúng thái độ thờ ơ với yêu cầu thực tế trong quản lý NN và của cán bộ nhân viên.
-Để khắc phục phong cách quan liêu trước tiên cần làm rõ nguyên nhân. Nếu xét trong mqh với cấp dưới HCM vì nó cách xa quần chúng không hiểu biết quần chúng không học hỏi quần chúng và sợ quần chúng phê bình. Nếu xét ở góc độ tâm lý thì nguyên nhân dẫn đến quan liêu là do tư duy máy móc tính nguyên tắc cứng nhắc sinh quyền lực động cơ, nhu cầu thăng tiến không đúng đắn, mặt khác còn do trình độ chuyên môn quản lý trình độ lý luận chính trị thấp hạn chế về năng lực lãnh đạo, quản lý lập trường 9 trị chưa vững vàng lệch lạc về quan điểm lãnh đạo quản lý.
- Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần tiến hành đồng bộ 1 số giải pháp sau:
Chú trọng tuyên truyền gd để nâng cao nhận thức hình thành ý thức và tâm lý XH chống phong cách quan liêu không chỉ trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý mà trong toàn XH.
Xd cơ sở pháp lý chống phong cách lảnh đạo quan liêu.
Hoàn thiện thể chế lãnh đạo quản lý trong đó quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng vị trí chức danh quy định sự tương ứng giữa chức vụ thẫm quyền và trách nhiệm.
Chú trọng sd thông tin đại chúng dư luận XH để khắc phục phong cách quan liêu tăng cường vai trò kiểm soát của nhân dân.
Xd văn hóa lãnh đạo tăng cường thực hiện pháp chế và trật tự pháp luật cho mỗi cán bộ công chức.
Trong đk nước ta hiện nay những giải pháp nêu trên cần được tiến hành đồng bộ gắn liền với những nội dung cải cách hành 9 nhất là cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy và quá trình chuyên nghiệp hóa đội ngũ CBCC nói chung và cấp cơ sở nói riêng.
b./ Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở:
Những phẩm chất tư tưởng 9 trị là linh hồn sống của người lãnh đạo có vai trò định hướng cho hoạt động của người lãnh đạo là cơ sở của phong cách lãnh đạo có tính nguyên tắc đảng định hướng XHCN thống nhất giữa lời nói với việc làm lý luận với thực tiễn liên hệ mật thiết với quần chúng.
Lênin nhiều lần nhấn mạnh: tư tưởng chính trị là nd là mặt cơ bản trong phong cách lãnh đạo, người cho rằng đường lối 9 trị đúng nguyên tắc đảng là đường lối đúng đắn khoa học và hiệu quả, người lãnh đạo quản lý cấp cơ sở 1 khi có lập trường 9 trị vững vàng kiên định với con đường đi lên CNXH sẽ có tầm nhìn quan điểm đúng trong lãnh đạo có khả năng chống lại những biểu hiễn của tiêu cực của bản thân và của người khác như chủ nghĩa cá nhân cục bộ địa phương quan liêu hách dịch cửa quyền chủ nghĩa hình thức…
c./ Rèn luyện những phẩm chất tâm lý đạo đức của người lãnh đạo:
Những phẩm chất tâm lý đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung thực độc lập khiên quyết cương nghị và linh hoạt đòi hỏi cao thái độ ân cần lịch thiệp sự nhạy bén sáng tạo, những phẩm chất này được biểu hiện hằng ngày trong hoạt động trong phong cách làm việc của người lãnh đạo và gắn liền với hiệu quả làm việc.
Ngoài những tiêu chuẩn trên người lãnh đạo quản lý cấp cơ sở cần thường xuyên rèn luyện đạo đức CM cần kiệm liêm chính, biểu hiện cao nhất của đạo đức CM mà XH trông chờ ở người lãnh đạo là trong hành động luôn lấy sự nghiệp chung lợi ích chung làm trọng.
d./ Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tổ chức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo:
Trong phong cách lãnh đạo những đặc điểm về mặt nghiệp vụ tổ chức có vị trí hết sức quan trọng vì nó phản ánh hoạt động của người lãnh đạo. Để rèn luyện đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ khoa học thiết thực đòi hỏi người lãnh đạo quản lý cấp cơ sở phải chú trọng rèn luyện để có được quan điểm khoa học tính tổng hợp tầm nhìn xa kỹ năng tổ chức kiểm tra và giám sát.
Trong bôi cảnh hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay đòi hỏi người lãnh đạo cấp cơ sở không chỉ có kiến thức kỹ năng quản lý giỏi mà còn phải biết phân quyền đúng đắn và hợp lý biết xd cơ chế phù hợp trong việc ra quyết định và thông qua quyết định quản lý.
đ./ Rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới và hội nhập khu vực quốc tế:
Để rèn luyện đổi mới phong cách lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở nước ta hiện nay không chỉ dừng ở cấp độ đổi mới nhận thức hay đổi mới thái độ mà còn đổi mới ở cấp độ hành vi.
Thực tiễn công cuộc đổi mới cải cách hành chính phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thời gian qua ở VN cho thấy sự mở rộng phức tạp và đa dạng hóa môi trường lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cho người lãnh đạo phải rèn luện đổi mới phong cách lãnh đạo theo các yêu cầu sau:
-Người lãnh đạo quản lý các cấp các ngành phải kiên trì với định hướng XHCN chủ động hội nhập.
-Người lãnh đạo quản lý phải đổi mới tư duy nâng cao tầm nhìn.
-Phải có tri thức rộng và sâu khả năng dự báo dự đoán tốt.
-Phải có các kỹ năng lãnh đạo đáp ứng.
-Phải sd đúng đắn các biện pháp quản lý trong điều kiện dân chủ hóa gia tăng.
-Khả năng thu thập xử lý thông tin.
-Năng lực tổ chức thực hiện./.
File đính kèm:
- BAI 2 MON KNQL.doc