Bài giảng Ôn tập về số tự nhiên

Mục tiêu :

- Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.

- Học sinh làm được các bài toán “biểu thức có chứa một chữ” .

- Học sinh thích giải toán về số tự nhiên .

 

doc69 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ôn tập về số tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là : 67 - 6 = 61 (cm). Đáp số : 78cm ; 61cm. Bài tập làm thêm : Một miếng bià hình chữ nhật có chu vi là 154 cm .Bạn Hoa cắt miếng bìa đó thành hai hình chữ nhật .Tổng chu vi hai hình chữ nhật (vừa cắt ra) , là 244 cm. Tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật ban đầu. Bài giải Tổng chu vi hai hình chữ nhật lớn hơn hình chữ nhật ban đầu là : 244 - 154 = 90 (cm) . Theo bài ra thì 90cm hoặc bằng chiều dài nhân 2 hoặc bằng chiều rộng nhân 2 và bằng : 90 : 2 = 45 (cm). Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu là : 154 : 2 = 77 (cm) Ta thấy : 45 > của nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu (tức 77cm) Vậy chiều dài hình chữ nhật là : 45 cm. Chiều rộng hình chữ nhật là : 77 - 45 = 32 (cm). Đáp số : 45cm ; 32cm. Bài tập 3 : Giáo viên hướng dẫn giảng giải . Chiều dài hơn chiều rộng là : 115 - 73 = 31 (cm) Khi cùng bớt ở hai số cùng một số như nhau thì hiệu của chúng không thay đổi . Vậy chiều dài vẫn hơn chiều rộng 42 cm . Từ đó chiều rộng cũng bằng 42 cm . Số cần bớt là : 73 - 42 = 31 (cm) Đáp số : 31 cm Bài tập 4 : Giáo viên hướng dẫn giảng giải . Chu vi thửa đất hình chữ nhật là : (135 + 78) x 2 =444 (m) Số cây trồng xung quanh khu đất là : 444 : 3 = 148 (cây) đáp số : 148 cây Tuần 21 Thứ ngày tháng năm Các bài toán về hình học (tiếp ) I. Mục đích yêu cầu : - học sinh làm được các bài toán về hình học . - Học sinh biết vận dụng cách làm về hình học để vận dụng vào làm các bài tập hình học . - Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn . II. Các bài toán vận dụng : Bài tập 1 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng là 22 m . Người ta cấy lúa , hai khóm lúa liền nhau cách nhau 2 dm. Hai khóm lúa liền bờ cũng cách bờ 2 dm . Hỏi a) Rọc theo chiều rộng thửa ruộng đó có bao nhiêu khóm lúa ? b) Dọc theo chiều dài có bao nhiêu khóm lúa ? Bài tập 2 :Một thửa vườn hình chữ nhật được trồng toàn táo gồm 3 loại : táo loại 1 , và táo loại 2 , và táo loại 3 . số cây táo ở các hàng đều bằng nhau. Số cây của 3 loại táo cũng bằng nhau . Số hàng táo là số có các chữ số giống như các số cây ở mỗi hàng táo nhưng viết theo thứ tự ngược lại . Vì các cây táo loại 3 kém ngon hơn 2 . Loại táo kia nên được trồng ở các đầu hàng , mỗi đầu hàng có 9 cây táo loại 3 . Hỏi . a) Có bao nhiêu cây táo mỗi loại ở vườn đó ? b) Tổng số cây táo ở vườn đó . Tuần :22 Thứ ngày tháng năm Các bài toán đố “Tìm số trung bình cộng” I. Mục tiêu : - Học sinh biết làm được các bài toán đ về tìm số trung bình cộng . - Học sinh biết vận dụng cách làm về bài toán có lời văn tìm số trung bình cộng . - Giáo dục học sinh cách giải bài toán có lời văn . II. Các bài toán vận dụng : Bài tập 1 : Ô thứ nhất chở được 2700 kg xi măng . Ô tô thứ hai chở được 30 tạ xi măng .Ô tô thứ ba chở được một số xi măng bằng trung bình cộng của hai ô tô đầu . Hỏi trung bình mỗi ô tô chở được bao nhiêu kg xi măng ? Giáo viên hướng dẫn giảng giải . Ô tô thứ ba chở được kg xi măng là : (2700 + 300 ): 2 = 1500 (kg) Trung bình mỗi ô tô chở được số kg xi măng là : (2700 + 300 + 1500) : 3 = 1500 (kg) Đáp số : 1500 kg Bài toán 2: Cho hai số ,biết số trung bình cộng của chúng là số lớn nhất có hai chữ số và số bé bằng 90 . Tìm số lớn. Bài toán 2: Tìm hai số có trung bình cộng là số nhỏ nhất có 3 chữ số và số lớn gấp 4 lần số bé . Bài toán 3: Tìm hai số biết trung bình cộng của chúng là 875 và số lớn hơn trong hai số là số lớn nhất có 3 chữ số . Bài giải Tổng của hai số là : 875 x 2 = 1750 Số lớn nhất có 3 chữ số là 999 nên số bé là : 1750 - 999 = 751. Đáp số : 751 và 999. Bài toán 4 : Một lần tôi , Dũng , Hùng đi câu. Dũng câu được 15 con cá , Hùng câu được 11 con. Còn tôi câu đướcos cá đúng bằng trung bình cộng số cá của 3 chúng tôi. Đố bạn biết tôi câu được mấy con cá ? Bài giải Số cá của tôi bằng số trung bình cộng số cá của 3 chúng tôi nên tôi không phải bù cho hai bạn và hai bạn cũng không phải bù cho tôi , nên số cá của tôi câu chính bằng trung bình cộng của số cá hai bạn Hùng và Dũng câu nên là : (15 + 11) : 2 = 13 (con cá) . Đáp số : 13 con cá. Bài toán 5 : Bốn chúng tôi đem cây đên trồng ở vườn sinh nhật của lớp . Bạn Lí trồng 12 cây , bạn Huệ trồng 15 cây , bạn Hồng trồng 14 cây. Tôi trồng được số cây nhiều hơn số trung bình cộng của 4 chúng tôi lầ 4 cây . Đố bạn biết tôi trồng được bao nhiêu cây ? Bài giải Số cây tôi trồng nhiều hơn trung bình cộng của 4 chúng tôi là 4 cây nên tôi phải bù cho 3 bạn kia là 4 cây . Vậy trung bình mỗi người trồng số cây là : (12 + 15 + 14 + 4) : 3 = 15 (cây). Số cây tôi trồng là : 15 + 4 = 19 (cây). Đáp số : 19 cây. Tuần 23 Thứ ngày tháng năm Cácbài toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó Bài tập 1 : Tìm hai số biết tổng bằng 90, biết rằng số lớn gấp 4 lần số bé ? Bài giải ? Theo đầu bài ta có sơ đồ sau : Số bé : 90 Số lớn : Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần) Số bé là : 90 : 5 = 18 Số lớn là : 18 x 4 = 72 Đáp số : 18 ; 72 . Bài tập 2 : Trong một nhà máy có 760 công nhân được chia là hai tổ , biết số công nhân của tổ thứ nhất thì bằng số công nhân của tổ thứ hai . Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân ? Bài làm : Theo đầu bài ta có sơ đồ sau : 760 công nhân Tổ thứ nhất : Tổ thứ hai : ? ? Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 (phần) Số công nhân của tổ thứ nhất là : 760 : 8 x 3 = 285 Số công nhân của tổ thứ hai là 760 - 285 = 475 Đáp số : 285 ; 475. Bài số 3 : Một nhà máy có 48 công nhân được chia thành hai tổ , biết rằng nếu chuyển s công nhân của tổ một sang t hai thì hai tổ có s công nhân bằng nhau . Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân? Bài làm Theo đầu bài ta có sơ đồ sau: Tổ một : Tổ hai : 48 công nhân Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 2 = 6 (phần) Số công nhân của tổ một là : 48 : 6 x 4 = 32 (công nhân) Số công nhân của tổ hai là: 48 - 32 = 16 (công nhân) Đáp số : 32 công nhân 16 công nhân . Bài số 4 : Một nhà máy có ba tổ công nhân , tổ một có số người gấp đôi tổ hai , tổ ba có số người gấp ba tổ một , biết tổng số công nhân của tổ hai và tổ ba là 84. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân? Bài làm Tổ một : Tổ hai : 84 người Tổ ba : Coi số công nhân của tổ hai là một phần thì số công nhân của tổ một gồm hai phần và số công nhân của tổ ba gồm : 2 x 3 = 6 (phần) 84 người chia thành số phần bằng nhau là : 1 + 6 = 7 (phần) Số công nhân của tổ hai là : 84 : 7 = 12 (công nhân) Số công nhân của tổ một là : 12 x 2 = 24 (công nhân) Số công nhân của tổ ba là : 24 x 3 = 72 (côngnhân) Đáp số : tổ một : 24 công nhân . Tổ hai : 12 công nhân Tổ ba : 72 công nhân . Bài tập 5: Ba tổ của lớp 4 A thu nhặt được 49 kg giấy vụn , số giấy của tổ một bằng 4 lần số giấy của tổ hai , số giấy của tổ ba bằng số giấy tổ một . Hỏi mỗi tổ thu nhặt được bao nhiêu kg giấy vụn ? Bài làm Theo đầu bài ta có sơ đồ sau: Tổ một : Tổ hai : 49 kg Tổ hai : Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 1 + 2 = 7 (phần) Số giấy của tổ hai thu nhặt được : 79 :7 = 7 (kg) Số giấy của tổ một thu nhặt được là : 4 x 7 = 28 (kg) Số giấy của tổ hai thu nhặtk được là : 28 : 2 = 14 (kg) Đáp số : Tổ một : 28 kg Tổ hai : 7 kg Tổ ba : 14 kg Bài tập 6 : Tìm hai số tổng bằng 257 , biết rằng nếu xoá chữ số 4 ở hàng đơn vị của số lớn thì được số bé . Bài làm Hai số có tổng bằng 257 , số lớn có nhiều hơn số bé 1 chữ số . Vậy số lớn phải có ba chữ số và số bé phải có hai chữ số . Gọi số lớn là (a khác o) thì số bé là . Ta có +4 x 10 + 4 x 10 Vậy số lớn bớt 4 đơn vị thì gấp 10 lần số bé . Nếu bớt số lớn 4 đơn vị thì tổng của hai số sẽ bằng : 257 - 4 = 253 Khi đó tổng số phần bằng nhau là : 10 + 1 = 11 (phần) Số bé là : 253 : 11 = 23 Số lớn là : 257 - 23 = 234 Đáp số : 23 ; 234. Bài tập 7 : Cho một số , biết rằng nếu viết thêm một chữ số vào bên phải số đó thì được số mới mà tổng của số đã cho và số mới bằng 685 . Hãy tìm số đã cho và chữ số viết thêm ? Bài làm Theo đề bàithì gấp số đã cho lên 10 lần rồi cộng với chữ số viết thêm thì được số mới . Gọi số a là chữ số viết thêm , ta có sơ đồ sau : 685 Số đã cho : a Số mới : Vậy 685 bằng 11 lần số đã cho và cộng thêm a đơn vị . Hay a sẽ là số dưkhi chia 685 cho 11 và số cần tìm là thương của phép chia . Ta có : 685 : 11 = 62 (dư 3 ) Hay 685 = 62 x 11 +3 Số cần tìm là 62 và chữ số viết thêm là chữ số 3 . Đáp số : 62 ; chữ số 3 Tuần:24 Tìm các số biết tổng (hiệu) và tỉ số của các số đó Mục tiêu: Học sinh biết làm được các bài toán có dạng về tổng (hiệu )và tỉ số của hai số đó. Rèn luyện kĩ năng cách giải bài toán có lời văn giáo dục học sinh ham thích giải toán khó . Các bài tập để vận dụng : Bài tập 1: Tìm hai số có hiệu bằng 90 , biết số lớn bằng số bé ? Bài giải Theo đầu bài ta có sơ đồ sau: Số lớn : Số bé : 90 Bài tập 2 :Có ba bình đựng nước nhưng chưa đầy . Sau khi đổ số nước ở bình 1 sang bình 2 , rồi đổ số nước hiện có ở bình 2 sang bình 3 , cuối ciùng đổ số nước hiện có ở bình 3 sang bình 1 , thì mỗi bình đều có 9 lít nước . Hỏi mỗi bình có bao nhiêu lít nước ? Giải Từ lượt đổ thứ 3 , ta có lưu đồ sau: x Bình 3 9 lít Vậy trước đó bình 3 có : 9 x (lít) Ta đã đổ sang bình 1 : 10 - 9 = 1 (lít) Vậy trớc đó bình 1 có : 9 - 1 = 8 (lít) Từ lượt đổ thứ nhất , ta có lưu đồ : x Bình 1 8 lít Vậy lúc đầu bình 1 có : 8 x = 12 (lít) Ta đã đổ sang bình 2 : 4 lít Từ lượt đổ thứ hai ta có lưu đồ : x Bình 2 9 lít Vậy trước đó bình hai có : 9 (lít) Và ta đã đổ sang bình 3 ; 3 lít Từ các ý trên ta thấy lúc đầu bình hai có : 12 - 4 = 8 (lít) Lúc đầu bình 3 có : 10 - 3 = 7 (lít) Đáp số : Bình 1 : 12lít Bình 2 : 8 lít Bình 3 : 7 lít Chú ý Có thể kết hợp các lưu đồ vào một lưu đồ cho các bình 2 và 3 như sau: Diễn biến số nước trong bình 3 ở lần đổ thứ ba : Tính ngược lại : 9 x = 10 (lít) 9 Vậy trước đó bình 3 có 10 lít và ta đã đổ sang bình 1 : 1 lít Diễn biến của số nưổctng bình 1 từ đầu chí cuối : + 1 Tính ngược lại : 12 8 9 9 - 1 = 8 (lít) x - 1 8 - = 12 (lít)Vậy lúc đầu bình 1 có 12 lít và ta đ

File đính kèm:

  • docBai saon Toan lop 4.doc
Giáo án liên quan