Mục tiêu
· On tập và hê thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , tam giác cân tam giác vuông
· Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , đo đạc , tính toán chứng minh , ứng dụng trong thực tế
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 45 - 46 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I / Mục tiêu
Oân tập và hê thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , tam giác cân tam giác vuông
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , đo đạc , tính toán chứng minh , ứng dụng trong thực tế
II / Phương tiện dạy học
SGK , bảng phụ , êke , thước thẳng . Chuẩn bị bảng 1 về Các trường hợp bằng nhau của tam giác ( như trong SGK )
III / Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
2 / Oân tập :
A / Tiết ôn tập thứ nhất
Hoạt động 1 : Oân tập về tổng ba góc trong một tam giác
HS trả lời câu các hỏi ôn tập 1 trang 139
Hỏi : Hãy nêu tính chất về góc của một tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông , tam giác vuông cân
Bài tập 67
Đáp : câu 1 Đúng
Câu 2 Đúng
Câu 3 Sai . Chẳng hạn có tam giác mà ba góc bằng 700 , 600 , 500 góc lớn nhất bằng 700
Câu 4 Sai . Sửa lại cho đúng : Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau
Câu 5 Đúng
Câu 6 Sai. Chẳng hạn có tam giác cân mà góc ở đỉnh bằng 1000
Bài tập 68
Đáp : Câu a) , b) suy ra từ định lý " Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800 "
Câu c) Suy ra từ định lý " Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau "
Câu d) Suy ra từ định lý " Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân "
Hoạt động 2 : Oân tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Hs trả lời các câu hỏi 2 , 3 ôn tập trang 139
GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 1 về : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác khi HS trả lời các câu hỏi 2 , 3
Hoạt động 3 : Hướng dẫn giải bài tập SGK
Bài 69 trang 141
Ứng với trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC , các trường hợp khác chứng minh tương tự
D
A
C
1
2
1
2
H
ABD = ACD ( c -c - c ) Þ
Gọi H là giao điểm của AD và a
Ta có : HAB = AHC ( c - g - c ) Þ
a
Ta lại có = 1800 Nên = 900
B
Vậy AD ^ a
Chú ý : Cần giải thích cho HS cách dùng thước và com pa
vẽ đường thẳng qua đi qua điểm A và vuông góc với đường
thẳng a
B / Tiết ôn tập thứ hai
Hoạt đông 1 : Oân tập về một số dạng tam giác đặc biệt
HS trả lời các câu hỏi 4 , 5
A
O
H
K
B
C
(
)1
M
N
1
GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 2 về Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt khi HS trả lời các câu hỏi trên
Bài 70 ( Bài tập về nhà của tiết trước )
a/ ABC cân Þ
Þ
ABM = ACN ( c - g - c )
Þ Þ AMN là tam giác cân
b / BHM = CKN ( huyền - góc nhọn )
Þ BH = CK
c / Cách 1 : ABH = ACK ( huyền - cạnh )
Þ AH = AK
Cách 2 : BHM = CKN (Chứng minh trên ) Þ HM = KN (1 )
AMN cân Þ AM = AN (2 )
Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra AM - HM = AN - KN hay AH = AK
d / BHM = CKN Þ Þ Þ OBC là tam giác cân
A
O
H
K
B
C
(
11)
M
N
1
1
e / ABC có = 600
600
2
2
3
3
nên là tam giác đều , suy ra = 600
ABM có AB = BM ( cùng bằng BC)
Þ ABM cân Þ =
Ta lại có : + = = 600
Tương tự = 300 Suy ra = 1200
MBH vuông tại H có = 300 nên = 600
Suy ra = 600 nên D BOC là tam giác đều
Hoạt động 2 : Oân tập về định lý Pitago
HS trả lời câu hỏi ôn tập 6
Bài 71
A
H
C
B
K
Cách 1 :
AHB = CKA ( c - g - c )
Þ AB = CA ,
Ta lại có = 900
Nên : = 900
Do đó : = 900
Vậy D ABC là tam giác vuông cân
Cách 2 :
Gọi độ dài của mỗi cạnh ô vuông
là 1 . Theo đl Pitago :
AB2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13
AC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13
BC2 = 12 + 52 = 1 + 25 = 26
Do AB2 + AC2 = BC2 Nên = 900
Do AB2 = AC2 nên AB = AC
Vậy ABC vuông cân tại A
Bài 72 - 73 xem SGV
Hoạt động 3 : hướng dẫn học ở nhà:
Oân tập chương II . Làm bài tập 72 , 73 trang 141
Tiết 45 làm kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- TIET45-46.doc