Bài giảng Nhảy dây kiểu chụm hai chân trò chơi “Đi qua cầu”

Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Học TC “đi qua cầu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.

II- Địa điểm, phương tiện

- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhảy dây kiểu chụm hai chân trò chơi “Đi qua cầu”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân trò chơi “Đi qua cầu” I – Mục tiêu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Học TC “đi qua cầu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy tại chỗ + khởi động - TC: bịt mắt bắt dê 6– 10’ 1 – 2’ 1 lần 2’ 1 – 2’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + 2- Phần cơ bản: a- Bài tập RLTTCB - ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động + Tập luyện theo tổ 18–22’ 10- 12’ Đội hình tập luyện + + + + + T1 + + + + + T2 + + + + + T3 - Cả lớp nhảy đồng loạt b- Trò chơi vận động - Học TC: Đi qua cầu + Nêu tên TC, phổ biến luật chơi. + Chơi theo tổ. 1 lần 7 – 8’ Đội hình trò chơi. 3- Phần kết thúc: - Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Hệ thống bài và nhận xét. - BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu. 4 – 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Tiết 2: Kể chuyện $22: Con vịt xấu xí I – Mục tiêu - Rèn KN nói: + Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể lại được câu chuyện. + Hiểu lời khuyên của câu chuyện. - Rèn KN nghe: + Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện + Lắng nghe bạn kể chuyện. NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II- Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: - KC về 1 người có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết -> 2 HS kể chuyện. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài b- GV KC (2 lần) c- Thực hiện các yêu cầu của bài tập. - Quan sát tranh minh hoạ. 1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh -Nêu yêu cầu của bài. Tranh 1 (tranh 2) Tranh 2 (tranh 1) Tranh 3 (tranh 3) Tranh 4 (tranh 4) 2- Kể lại từng đoạn câu chuyện. Kể toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh) - Thi kể trước lớp. - Kể từng đoạn câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. Nêu lời khuyên của chuyện. -> NX, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Luyện kể câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23 Tiết 3: Toán $107: So sánh hai phân số cùng mẫu số I – Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết so sánh 2 PS có cùng MS. - Củng cố về nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1. II- Địa điểm, phương tiện Hình vẽ trong SGK III- Các hoạt động dạy học 1- So sánh 2 PS cùng MS - Quan sát hình vẽ. -> AC = 2/5 AB AD = 3/5 AB ? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD -> AC < AD hay ? So sánh 2 PS có cùng mẫu số HS tự nêu (SGK) 2- Thực hành: B1: So sánh 2 PS - Làm bài cá nhân: B2: So sánh các PS với 1 + TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1 + TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1 -HS làm bài vào vở. B3: Viết các PS bé hơn 1, có MS là 5 và TS ạ 0 - Viết các PS 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết ) $ 22: Sầu riêng I – Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết nhất: l/n, ut/uc. II- Địa điểm, phương tiện - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: -Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi - Viết vào giấy nháp. - Đọc các từ viết được. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn nghe – viết. GV đọc bài viết -> 1,2 học sinh đọc lại - Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai. - GV đọc từng câu - Viết bài vào vở. - Đổi bài, kiểm tra lỗi. -> Chấm 7, 10 bài c- Làm bài tập chính tả B2: Điền vào chỗ chấm Làm bài cá nhân a) âm đầu l/n -> Nên bé nào thấy đau/ bé ào lên nức nở. b) Vần ut/uc -> Lá trúc; bút nghiêng, bút chao. B3: Tìm từ đúng chính tả: + Gạch nhưng chữ không thích hợp. + Đọc đoạn văn hoàn chỉnh. -> năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Luyện viết lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức $ 22: Lịch sự với mọi người (Tiết 2) I – Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Hiểu: + Thế nào là lịch sự với mọi người + Vì sao cần phải lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ: + Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. + Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II- Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức III- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Bày tỏ ý kiến: Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ? - Làm BT 2 (SGK) - Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày. -> ý c, d là dúng ý a, b, đ là sai HĐ2: Đóng vai: - Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b -> GV nhận xét chung - Làm BT 4 (SGK) - Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6) - Đóng vai trò theo tình huống. -> NX và đánh giá cá cách giải quyết. * KL chung: - Đọc câu ca dao. - Giải thích ý nghĩa. - Đọc phần ghi nhớ * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn lại các hđg. Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docThu 3 (7).doc
Giáo án liên quan