. HS biết : Văn KC phải có nhân vật . Nhân vật trong chuyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối, . được nhân hoá
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ củ nhân vật
3. Bước đầu biết nhân vật trong bài KC đơn giản .
8 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhân vật trong văn kể chuyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ củ nhân vật
3. Bước đầu biết nhân vật trong bài KC đơn giản .
II) Đồ dùng :
- 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo y/c của bài tập 1.
III) Các hoạt động dạy và học :
A. KT bài cũ :?Giờ trước học bài gì ?Thế nào là KC?
? Bài văn KC khác các bài văn không - Kể lại một sự việc liên quan đến
phải là KC ở những điểm nào ? một hay một số nhân vật nhằm nói
lên một điều có nghĩa .
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét :
Bài 1(T13) : Nêu yêu cầu ? -1HS nêu
? Kể tên những chuyện mới học trong tuần ? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Sự tích hồ Ba Bể
- HS làm bài tập vào vở
Tên truyện
Dế Mèn bênh vực Kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
- Hai mẹ con bà nông dân
- Bà cụ ăn xin
Những người dự lễ hội
Nhân vật là vật
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện
- Dán 3 tờ giất to lên bảng - 3 HS lên bảng
- Lớp NX
Bài 2(T13) : Nêu yêu cầu ? - 1HS nêu
- Thảo luận theo cặp
- Báo cáo kết quả
+) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bảo vệ bênh vực kẻ yếu .
- Căn cứ để nêu NX trên: Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà TRò .
+) Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu .
- Căn cứ để nêu NX : Cho bà cụ ăn xin ăn ,ngủ trong nhà , hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị lụt .
3. Phần ghi nhớ :
? Qua 2 bài tập trên em rút ra bài học gì ? - HS nêu
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp
đọc thầm.
4. Phần luyện tập :
Bài 1(T13) :
- Đọc nội dung và yêu cầu BT1
? Nhân vật trong truyện là ai ?
Bà NX về tính cách của từng cháu như thế nào ?
? Em có đồng ý với NX của bà không?
? Vì sao bà NX như vậy ?
Bài 2(T13): Đọc nội dung BT2
? Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ làm gì ?
? Nếu bạn nhỏkhông biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- Thi kể chuyện
- NX
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 2 ,báo cáo .
- Ni - ki - ta , Gô-sa ,Chi -ôm - ca .
- Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình ,Gô - sa láu lỉnh, Chi - ôm - ca nhân hậu ,chăm chỉ .
- Có
- Bà có NX như vậy là nhờ vào QS hành động của mỗi cháu .
- Ni - ki -ta...
- Gô - sa lén hắt ...
- Chi - ôm - ca thương bà ..
- 1 HS đọc
- Chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo, xin lỗi em bé ...
- Bỏ chạy, tiếp tục nô đùa, mặc cho em bé khóc
- Trao đổi cặp
- Kể chuyện
- NX, chọn bạn kể hay
5.Củng cố -dặn dò :
- NX. Khen những HS học tốt
- BTVN: Học thuộc ghi nhớ . CB bài ....(T20).
Tiết 2 : Toán :
$5: Luyện tập .
A. Mục tiêu :
- Luyện tính giá trị của BT có chứa một chữ .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
B. Các hoạt động dạy và học :
1.KT bài cũ :- Bài 3b (T60 2HS lên bảng
- KT vở bài tâp của HS
2.Bài mới :
*) Giới thiệu bài :
*) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1(T7): ?Nêu yêu cầu ? - 1HS nêu, 1 HS lên bảng làm BT
? Nêu giá trị của biểu thức 6 x a - Giá trị của BT 6 x a với a = 5 là
với a =5 ? 6 x 5 = 30
- Phần b,c,d - Làm vào SGK
Bài 2(T7): ? Nêu yêu cầu ? - 1HS nêu ,lớp làm vào vở
a)35 + 3 x m
với m =7 thì 35 + 3 x m = 35 + 3 x 7 = 38 x 7 = 266
b) 168 - m x 5
Nếu m - 9 thì 168 - m x 5 =168 - 9 x 5 =159 x 5 = 795
c) 237 -( 66 + x)
Nếu x = 34 thì 237 x ( 66 + x ) = 237 x (66 + 34) = 237 - 100 = 237
d) 37 x (18: y)
Nếu y = 9 thì 37 x (18 : 9 ) =37 x (18 : 9 ) =37 x 2 = 74
Bài 4 (T7);
- GV vẽ hình vuông cạnh a lên bảng - HS quan sát
? Tính chu vi hình vuông ? - P = a x 4 vuông ?
? Nêu cách tính chu vi hình vuông ? - Nêu cách tính
Tính chu vi hình vuông có cạnh là 2c a = 2 cm, p = a x 4 = 2 x 4 = 8 (cm)
a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 =12 (cm)
a = 5 cm , P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm)
a = 8 cm , P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (cm)
- Chấm một số bài
- Chữa bài tập
3. Tổng kết :
-NX giơ học : BTVN :Bài 3(T7)
Tiết 3: Địa lý
$ 2: Làm quen với bản đồ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bàn đồ : Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ...........
- Các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II/ Đồ dùng;
- 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, VN.........
III/ Các HĐ dạy- học:
1. GT bài:
2. Bài mới :
a. HĐ1: làm việc cả lớp.
- Biết khái niệm bản đồ.
Bước1: - Treo các loại bản đồ thế giới, châu lục, VN......
? Đọc tên bản đồ?
? Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
Bước 2:
- Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
? Bản đồ là gì?
1: Bản đồ
Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- Quan sát.
- Bản đồ TG, châu lục, VN.
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một phần lớn của bề mặt Trái đất
- Các châu lục.
Bản đồ VN thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước VN.
* Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - HS nhắc lại.
b. HĐ2: Làm việc nhóm 2
+) Mục tiêu: biết cách vẽ bản đồ.
Bước 1
- Quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
Bước2: Đại diện HS trả lời.
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
? Tại sao cùng vẽ bản đồ VN mà bản đồ H3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý TNVN?
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện....Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ...
- Người vẽ thu nhỏ bản đồ theo tỉ lệ khác.
+ Bản đồ H3 SGK tỉ lệ 1: 9 000 000
+ Bản đồ TNVN tỉ lệ:
2/ Một số yếu tố của bản đồ:
* HĐ3: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Biết 1 số yếu tố, kí hiệu trên bản đồ.
Bước 1: Làm việc CN.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
? Nêu nội dung của 1 số yếu tố trên bản đồ?
3. Tổng kết:
? Bản đồ là gì?
? Kể tên 1 số yếu tố của bản đồ?
? Kể 1 vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ H3?
- Quan sát bảng chú giải H3, vẽ kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý.
- TL cặp.
- 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
- Mỏ A - pa - tít, mỏ sắt, mỏ than, mỏ bô xít, TP sông....
- NX. : Ôn bài .CB bài sau.
Tiết 4 :
Mĩ thuật:
$1: Vẽ trang trí.
Màu sắc và cách pha màu.
I/ Mục tiêu:
- HS biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục( xanh lá cây) và tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng màu lạnh. HS pha được màu theo HD.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Chuẩn bị:
GV: - SGV, hộp màu, bút vẽ, hình vẽ 3 màu gốc.
3 cái cốc thuỷ tinh để pha màu.
HS: SGV, vở TH, hộp màu, bút vẽ.
Dụng cụ pha màu CB theo N6.
III/ Các hoạt động dạy- học
1. KT bài cũ: KT đồ dùng học tập
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
*HĐ1: Quan sát - nhận xét:
- GV giới thiệu cách pha màu.
- GV treo bảng 3 màu gốc.
? Kể tên các màu cơ bản ( màu gốc)
- Giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản.
Đỏ + vàng --->da cam.
Xanh lam + vàng ----> xanh lục.
Đỏ + xanh lam ---->tím.
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc các màu pha được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại tạo thành những cặp màu bổ túc.
Các cặp màu bổ túc được sắp xếp đối xứng nhau H3.
- Giới thiệu màu nóng, lạnh
? Kể tên các màu nóng?
? Kể tên các màu lạnh?
? Thế nào là màu nóng?
? Thế nào là màu lạnh?
? Kể tên 1 số hoa, quả, đồ vật, cây... chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh?
- GV pha lần lượt 3 màu cơ bản với nhau
? Pha 3 màu cơ bản với nhau ta sẽ được những màu nào?
? Kể tên 3 cặp màu bổ túc?
* HĐ2: Cách pha màu;
- GV làm mẫu cách pha màu.
- Gv vừa pha màu vừa giải thích. Dùng 3 cốc thuỷ tinh màu trắng pha màu để HS quan sát.
- GV pha màu đỏ + vàng
? Cô pha màu đỏ + vàng được màu gì?
? Pha màu xanh lam + Vàng được màu gì?
? Pha màu đỏ + xanh lam được màu gì?
- GV giới thiêu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ..... các loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu cô vừa giới thiệu cho các em.
* HĐ3 : Thực hành;
- GV quan sát HD.
- HDHS tô màu vào vở tập vẽ bài 1.
- Quan sát uốn nắn.
- GV làm mẫu cảnh vẽ màu.
* HĐ4: Nhận xét- đánh giá:
- Chọn 1 số bài.
- Nhận xét.
- Quan sát.
Nghe
- Đỏ, vàng, xanh lam.
- Quan sát H2 ( T30
- Nghe.
Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.
Lam bổ túc cho da cam và ngược lại.
Vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
- Quan sát H3 ( T4)
- Quan sát H4,5.
- Đỏ đậm, đỏ.....
- Tím, chàm........
- Màu nóng gây cảm giác ấm, nóng.
- Màu lạnh gây cảm giác mát, lạnh.
- HS nêu.
-.... Da cam, xanh lam, tím.
+ Đỏ và xanh lá cây.
+ Xanh lam và da cam.
+ Vàng và tím.
- Quan sát.
Đỏ + vàng ----> da cam
- HS quan sát
- Da cam.
Xanh lam + vàng ---> xanh lục.
Đỏ + xanh lam ---->tím.
- HS: Nêu
- Pha màu xanh lục, da cam, tím.
( trên nháp hoặc pha màu)
- Tô màu.
- Quan sát.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại.
3/ Dặn dò:
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng.
- Quan sát hoa lá và CB 1 số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu cho bài sau.
Tiết 5: Kĩ thuật
$ 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1)
I. Mục tiêu:
- HS Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng.
- Một số mẫu vải thường dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài.
-…
- GV ghi đề bài lên bảng.
2. Bài mới:
*) HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
- GV nêu yêu cầu.
- Nêu đặc điểm kim khâu và kim thêu ?
- GV nêu nhận xét và kết luận
- HS quan sát hình 4.
- Quan sát mẫu kim thêu các cỡ. Mẫu kim thêu.
- 2,3 HS trả lời.
*) HĐ 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV đánh giá kết quả thực hành.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
* Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu.
File đính kèm:
- thu 6.doc