Bài giảng Người ăn xin

-Đọc lưu loát toán bài ,giọng đọc nhẹ nhàng ,thương cảm ,thể hiện được cảm xúc ,tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói .

-Hiểu các TN khó trong bài

- hiểu ND ý nghĩa truyện :Ca ngợi cạu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm ,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ .

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Người ăn xin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?Sau câu nói của ông lão ,cậu bé cũng cảm thấynhận được chut gì đó từ ông .theo em ,cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ? ?đoạn 3cho em biết điều gì ? ?Nêu nội dung chính của bài ? c.Đọc diễn cảm : -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV đọc mẫu đoạn "Tôi chẳng biết làm cách nào ......chút gì của ông lão " -Gọi 2HS đọc bài phân vai -NX cho điểm -Đọc thầm ,trao đổi ,trả lời câu hỏi -....đang đi trên phố .Ông đứng ngay trước mặt cậu -Ông già lọm khọm ,đôi mắt đỏ đọc ....dáng hình xấu xí ,bàn tay xưng húp ,bẩn thỉu ,giọng rên rỉ cầu xin -Nghèo đói đã khiến ông thảm thương +)ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm -...hành động lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông .Nắm chặt tay ông lão .Lời nói :Ông đừng giận cháu ,cháu không có gì để cho ông cả . -Cậu là người tốt bụng ,cậu là ngưòi tốt bụng ,cậu chân thành xót thương cho ông lão ,tôn trọng và muốn giúp đỡ ông -Tài sản :Của cải tiền bạc -Lẩy bảy :Run rẩy ,yếu đuối ,không tự chủ được . +)ý 2:Cậu bé xót thương ông lão ,muốn giúp đỡ -HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm . -Ông nói :"Như vậy là là cháu đã cho ông rồi " -Cậu bé đã cho ông lão t/c ,sự cảm thông và thái độ tôn trọng . -Chi tiết :Cậu cố gắng lục tìm một thứ gì đó .Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ông . -Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn ,sự đồng cảm .ông đã hiẻu được tấm lòng của cậu . +)ý 3:Sự đông cảm của ông lão ăn xin và cậu bé . -1HS đọc bài ,lớp theo dõi +)Nội dung :ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhan hậu biét đồng cảm ,thương xót trước nỗi bát hạnh của ông lão ăn xin . -HS nhắc lại -HS đọc toàn bài ,lớp theo dõi . tìm giọng đọc . -Lắng nghe -Tìm giọng đọc -Đọc theo cặp -2HS luyện đọc theo vai :cậu bé ,ông lão . -NX ,sửa sai -2HS đọc toàn bài . 3.Củng cố ,dặn dò : ?Câu chuyện giúo em hiểu điều gì? -NX giờ học .BTVN :Luyện đọc bài và tâp kẻ lại câu chuyện . Cb bài : Một người chính trực . Tiết 2: Toán $13: Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố KT về: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. - Thứ tự các số. - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II/ Các HĐ dạy- học: 1/ KT bài cũ: Đọc bài 4( T16) 2/ Bài mới: + GT bài: ghi đầu bài. 3/ Bài tập ở lớp; Bài 1(T17): ? Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, đọc BT. Số Đọc số GT chữ số 3 GT chữ số 5 35 627 449 Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín. 30 000 000 5 000 000 123 456 789 Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bẩy trăm tám mươi chín. 3 000 000 50 000 82 175 263 Tám mươi hai triệu một trăm bẩy mươi lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba. 3 5 000 850 003 200 Tám trăm lăm mươi triệu không trăm linh ba nghìn hai trăm. 3 000 50 000 000 Bài 2(T17)? Nêu yêu cầu? Bài 3(T17): ? Nêu yêu cầu? ? Nước nào có số dân nhiều nhất? ? " " ít nhất? ?Viết tên các nước có số dân ít nhất theo thứ tự từ ít-> nhiều? Bài 4(T17):? Nêu yêu cầu? 1 nghìn triệu=? - NX, chữa BT. 3/ Tổng kết- dặn dò: - NX. BTVN: bài 5 (T18). - HS làm vào vở, 2HS lên bảng. a/ 5 763 342 b/ 5 706 342 c/ 50 076 342 d/ 57 634 002 - Đọc số liệu, TL câu hỏi. - ấn Độ. - Lào. - Viết nháp, báo cáo. Lào, Cam- pu- chia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kì, ấn Độ. 1 nghìn triệy gọi là 1 tỉ. - Làm vào Sgk. 1 HS lên bảng. Tiết 3: Tập làm văn : $6: Kể lại lời nói , ý nghĩa của nhân vật. I) Mục tiêu : 1.Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật ,nói lên ý nghĩa câu chuyện . 2.bước đầu biết kể lại lời nói ,ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : Trực tiếp và gián tiếp . II) Đồ dùng dạy -học : - 3tờ phiếu khổ to viết sẵn ND các BT 1,2,3 (Phần NX ) - 6 tờ phiếu khổ to viết ND các BT ở phần luyện tập . III)Các HĐ daỵ -học : A.KT bài cũ : ? khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ? ?Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu ? Hãy tảđặc điểm ngoại hìnhcủa ông lão trong chuyện : Người ăn xin 2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : ?Những yếu tố nào tạo nên -Những yếu tố :Hình dáng ,tính tình ,cử chỉ một nhân vật trong truyện ? ,lời nói suy nghĩ ,hành động tạo nên một -GV giới thiệu bài nhân vật 2.Tìm hiểu VD : Bài 1(T32): -Gọi một HS nêu y/c? -Gọi HS đọc bài -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu -Gọi HS đọc lại bài _NX ,tuyên dương những HS tìm đúng câu văn Bài 2: ?Lời nói và ý nhĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé ? ?Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ? Bài 3:-GV treo bảng phụ ghi sẵn ND của BT -Gọi HS đọc y/c và VD trên bảng ?Lời nói ,ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2cách kể đã cho có gì khác nhau ? - NX ?Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? ?có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? 3. Ghi nhớ : ?Tìmnhững đoạn văn có lời dẫn trực tiếpvà lời dẫn gián tiếp ? 4.Phần luyện tập : Bài tập 1(T32): -Gọi 1HS đọc ND _Y/c học sinh tự làm : Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp ,gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp . ?Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? -NX , tuyên dương HS làm đúng -GV kết luận Bài 2(T32): -Gọi HS đọc BT -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm ?Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫntrực tiếp cần chú ý những gì ? -Nhóm nào làm xong lên dán phiếu -GV nhận xét chốt lời giải đúng . Bài 3(T33): -Gọi 1HS đọc bài tập -GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm . ?Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ? 5. Củng cố -dặn dò : -NX tiết học . -BTVNlàm lại BT 2,3 và CB bài sau . -1HS đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm -Làm bài vào nháp -2HS trả lời -Những câu ghi lại lời nói của cậu bé :Ông đừng giận cháu ,cháu không có gì để cho ông cả -Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé :Chao ôi !cảnh nghèo đói đã gậm nát con người kia thành xấu xí biết chừng nào .Cả tôi nữa ,tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão . - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu bé là người nhân hâ,giàu lòng thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão -Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu bé -2HS đọc -Đọc thầm và thảo luận theo cặp -Báo cáo kết quả a. T/g kể lại nguyên văn lời nói của ông lãovới cậu bé b.t/g kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình -lớp nhận xét -ta cần kể lại ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật . -Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ,đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp . -Mở SGK (T32) ,4HS đọc ghi nhớ ,lớp ĐT -HS nêu -1HS đọc ND bài tập -Làm bài tập vào SGK -1HS lên bảng làm +) Lời dẫn gián tiếp :Bị chó sói duuôỉ +) Lời dẫn trực tiếp : -Còn tớ ,tớ sẽ nói ...ông ngoại -Theo tớ ,tốt nhất ...bố mẹ -NX- sửa sai -Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép . -lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối : Rằng ,là và dấu hai chấm . -2HS đọc bài tập -Thảo luận viết bài - ... cần chú ý : Phải thay đổi lời xưng hôvà đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép -HS tự làm bài -Dán phiếu ,NX bổ sung +) lời dẫn trực tiếp : Vua nhìn thấy những miếng trầu ...hàng nước . -xin cụ cho biết ...này . Bà lão bảo : -Tâu bệ hạ, ...đấy ạ. Nhà vua kông tin ...đành nói hật : -Thưa ,đó là ....têm . -1HS đọc bài tập ,lớp theo dõi SGK -Làm bài tập theo nhóm -Dán phiếu -NX bổ sung Lời giải : Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không .Hoè đáp rằng hoè thích lắm . - ...cần chú ý :Thay đổi từ xưng hô,bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng ,gộp lại lời kể với lời nhân vật . Tiết 4: Kĩ thuật : $3:Khâu thường (tiết 2) I, Mục tiêu : -HS biết :Cầm vải, cầm kim,lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. -HS khâu được các mũi khâu thường theo đường chỉ dấu. -Rèn tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II, Đồ dùng dạy học: -Mộu khâu thường. -Vải,kim, chỉ. III, Các hoạt động dạy – học: 1, Hoạt động 1:HS thực hành khâu thường. -Gv gọi hai HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường. -Y/C 1 HS thực hiện một vài mũi khâu thường. -Nhận xét thao tác của HS. -GV sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo hai bước. -GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. 2, Hoạt động 2:Đánh giá KQ học tập của HS: GV tổ chức cho HS trưng bày SP. GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP. GV nhận xét chung, đánh giá kết quả của hs. -Hai HS nêu trước lớp. -Một HS thực hành trước lớp. -HS ghi nhớ. -HS thực hành khâu mũi thường trên vải. -HS trưng bày SP . -HS tự đánh giá SP theo các tiêu chuẩn trên. IV, Nhận xét, dặn dò: -GV nhạn xét sự chuẩn bị , thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. -Nhắc HS chuẩn bị bài 4. Tiết 5:Lịch sử: $1: Nước Văn Lang I,Mục tiêu: HS biết: -Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta, ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên. -Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương ,những nét chính về đời sống tinh thần ,vật chất của người Lạc Việt. -Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày hôm nay. II, Đồ dùng dạy học: -Hình trong SGK phóng to. -Phiếu học tập cho HS. -Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III, Các hoạt động dạy- học: 1, Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. -GV treo lược đồ và vẽ trục thời gian. -GV giới thiệu trục thời gian. 2, HĐ2: Làm việc cả lớp: -GV đưa ra khung sơ đồ:( Để trống) Hùng Vương Lạc hầu , Lạc tướng Lạc hầu Nô tì 3,Hoạt động 3:Làm việc cá nhân. -GV đưa ra khung bảng thống kê. 4, HĐ 4: Làm việc cả lớp (?) Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? -GV kết luận./. -HS quan sát . -HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang , thời điểm ra đời trên trục thời gian. -HS đọc SGK điền vào sơ đồ. -HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầocác cột. -Nhận xét sửa sai. -Một HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt. -Một số HS trả lời -Cả lớp bổ sung. IV,Tổng kết- dặn dò: -GV nhận xét chung tiết học. -Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docThu 4 (3).doc
Giáo án liên quan