Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 118: Viếng Lăng Bác - Trương Thị Thu Hà

I. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:

1. Tác giả - Tác phẩm:

a) Tác giả:

Nhà thơ Viễn Phương, tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928.

Quê: Long Xuyên – An Giang.

Tham gia các hoạt động văn nghệ tại Thành Phố HCM.

Ông là nhà thơ, chiến sĩ suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

Từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định.

Trưởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ.

Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị bắt giam cầm, vẫn bền bỉ sáng tác.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 118: Viếng Lăng Bác - Trương Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9GV: Tröông Thò Thu HaøKIEÅM TRA MIEÄNGCaâu 1:Đọc diễn cảm hai khổ thơ em cho là thích nhất trong bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” và nêu nội dung chính của đoạn thơ ấy? (4đ)Caâu 2:Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải? (4đ)Caâu 3:Hãy cho biết tiết học hôm nay Em sẽ tìm hiểu bài học gì? Tác giả là ai? (2đ)I. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:1. Tác giả - Tác phẩm:a) Tác giả:Nhà thơ Viễn Phương, tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928.Quê: Long Xuyên – An Giang.Tham gia các hoạt động văn nghệ tại Thành Phố HCM.Ông là nhà thơ, chiến sĩ suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCViễn PhươngTừng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định.Trưởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ.Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị bắt giam cầm, vẫn bền bỉ sáng tác.( VIỄN PHƯƠNG)VIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:1. Tác giả - Tác phẩm:a) Tác giả:Tháng 4 – 1976, công trình xây dựng lăng Bác vừa mới hoàn thành, miền Nam vừa được giải phóng, Mĩ đã cút, Ngụy đã nhào.Nhân dân miền Nam có dịp thực hiện lòng mong mỏi của mình: ra thăm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.b) Tác phẩm:( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁC“Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàngNgày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết thành tràn hoa dân bảy mươi chín mùa xuânBác nằm trong lăng giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Mai vào miền Nam dâng tràn nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”I. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:1. Tác giả - Tác phẩm:2. Đọc và Tìm hiểu chú thích:a) Đọc:b) Chú thích: (SGK)( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCKhổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng (hình ảnh hàng tre).Khổ 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào viếng Bác và sự vĩ đại của Bác.Khổ 3: Khi đến trước linh cửu Bác, suy nghĩ về sự bất tử của Bác và nổi tiếc thương vô hạn.Khổ 4: Khát vọng của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác.I. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:1. Tác giả - Tác phẩm:2. Đọc- Tìm hiểu chú thích:3. Bố cục bài thơ:“Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàngNgày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết thành tràn hoa dân bảy mươi chín mùa xuânBác nằm trong lăng giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Mai vào miền Nam dâng trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:II. Đọc–Hiểu bài thơ: 1/ Nội dung:Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng a. Khổ thơ 1:Câu thơ như một lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc (như người con về thăm cha).Từ “con” thân thương vốn là cách xưng hô thông thường của đồng bào miền Nam. Cách xưng hô ấy với Bác càng không phải là mới lạ.Người không con mà có triệu con.Hình ảnh “hàng tre” gợi cảm giác lăng Bác gần gũi, thân quen như hình bóng làng quê Việt Nam.Tượng trưng cho cả dân tộc Việt Nam luôn quây quần bên Bác.( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:II. Đọc–Hiểu bài thơ:b. Khổ thơ 2:Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ vừa ca ngợi sự vĩ đại vừa diễn tả tình cảm thiêng liêng thành kính và lòng biết ơn vô hạn của nhân dân với Bác.Ngày ngày mặt trời: thời gian theo dòng liên tục.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớNgày ngày dòng người: đi trong không gian đặc biệt thương nhớ.Kết thành tràn hoa dân bảy mươi chín mùa xuânCâu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài như diễn tả dòng người vô tận, khái quát được thật sâu sắc tình cảm sâu nặng của nhà thơ với Bác Hồ.79 mùa xuân cũng là hình ảnh ẩn dụ (khi mất Bác 79 tuổi).( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:II. Đọc–Hiểu bài thơ:c. Khổ thơ 3:Bên Bác, nhà thơ ở trong trạng thái cảm xúc say sưa ngây ngất, gần gũi, thân thương - niềm rung động sâu sắc khi lần đầu tiên đến bên Bác.Hình ảnh “vầng trăng” vừa thể hiện sự hiên hậu, thanh cao trong tâm hồn cách sống của Bác.“Trời xanh” cũng là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bác Hồ - Người đã ra đi nhưng lí tưởng sự nghiệp của Người vẫn còn mãi.Cụm từ “vẫn biết > < mà sao” dùng như một sự đối lập. Đó là sự mâu thuẫn giữ lý trí (Biết rằng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tình cảm (đau đớn, xót xa khi nhận thức được thực tại).Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:II. Đọc–Hiểu bài thơ:d. Khổ thơ 4:Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại ba lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, như muốn hóa thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác đê được gần Bác, dâng lên Bác niềm tôn kính. Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể hiện cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời xa.Mai vào miền Nam dâng trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:II. Đọc–Hiểu bài thơ:d. Khổ thơ 4:Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại ba lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, như muốn hóa thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác đê được gần Bác, dâng lên Bác niềm tôn kính. Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể hiện cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời xa.Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sân hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàngMai vào miền Nam dâng trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”Hàng tre (khổ 1): Biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất.Cây tre (khổ 4): Tấm lòng trung hiếu của tác giả, của đồng bào miền Nam đối với Bác, nhân dân miền Nam đối với Bác.( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCVIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:2 Nghệ thuật:II. Đọc–Hiểu bài thơ: 1 Nội dung:Bài thơ có giọng điểu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc vừa trang nghiệm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào viếng lăng Bác.Thể hiện tám chữ có dòng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ không cố định có khi liền khi cách nhịp. Nhịp thơ chậm diễn tả sự trang nghiệm, thành kính, lắng đọng.Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng.( VIỄN PHƯƠNG)Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014VIẾNG LĂNG BÁCVIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:II. Đọc–Hiểu bài thơ: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật : Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/20143 .Ý nghĩa :Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bác.( VIỄN PHƯƠNG)VIẾNG LĂNG BÁCVIẾNG LĂNG BÁCI. Đọc–Giới thiệu chung về văn bản:II. Đọc–Hiểu bài thơ: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật : Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014( VIỄN PHƯƠNG)3. Ý nghĩa:III. Tổng kết:* Ghi nhớ: (SGK/60).VIẾNG LĂNG BÁC Höôùng daãn hoïc tập: Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc naøy: Học thuộc lòng bài thơ và tác giả tác phẩm.Học phần phân tích và ghi nhớ (Sgk/ 60).Thực hiện phần luyện tập (Sgk/ 60) Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc tieáp theo:Soạn bài: “Sang thu” – Hữu Thỉnh.Yêu cầu: + Đọc bài thơ. + Tìm hiểu phần chú thích (Sgk/71) + Tìm hiểu các nội dung theo yêu cầu câu hỏi Sgk/ 71+72. Tuần:25- Bài:Tieát : 118 19/02/2014( VIỄN PHƯƠNG)

File đính kèm:

  • pptViengLangBac_9.ppt