Bài giảng Môn: tập đọc tiết: 37 ngày dạy: bài dạy: người công dân số một

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

 -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

 -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật.

 

doc72 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn: tập đọc tiết: 37 ngày dạy: bài dạy: người công dân số một, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điền vào phiếu (nếu có). Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lá đơn. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Em là học lớp 6 của một trường Trung học cơ sở; lớp này học tiếng Anh nhưng ở trường Tiểu học, em học tiếng Pháp từ lớp 2. + Xin Ban Giám hiệu Nhà trường cho em đổi sang lớp học tiếng Pháp. + Khác ở tên đơn – Đơn xin chuyển lớp. Nội dung đơn – xin chuyển từ lớp học tiếng Anh sang lớp học tiếng Pháp. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đơn. Cả lớp nhận xét. TIẾT 5. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 10’ 18’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 4. Giáo viên kiểm tra phần bài làm của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 5 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên tiếtp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại. Bài 2 Đánh dấu (+) vào ô thích hợp trong bảng tổng kết. Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa. ® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. (Giáo viên có thể giải thích thêm vì sao các từ đó được gọi là từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa) Bài 3 Giáo viên hỏi. + Vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó? ® Giáo viên chốt lời giải đúng. Bài 4 Tìm từ trái nghĩa để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. (Giáo viên giải thích câu tục ngữ cuối:. v Hoạt động 2: Củng cố. Đọc lại định nghĩa từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Tiết 6. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. Sửa bài miệng. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi tìm từ đồng nghĩa với 3 từ in đậm. Học sinh phát biểu. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh phát biểu bài. Học sinh sửa bài. TIẾT 6. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 2. Kĩ năng: - Nghe, viết đúng chính tả bài thơ “Một chiều Trung du”. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 5. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh. v Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lần lượt hỏi học sinh từng câu hỏi: + Thế nào là câu hỏi? + Thế nào là câu kể? + Thế nào là câu cảm? + Thế nào là câu cầu khiến? Giáo viên nhận xét, chốt ý, ghi bảng. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng. v Hoạt động 3: Nghe _ Viết. Giáo viên đọc 1 lượt bài trong SGK. Nội dung bài thơ viết về điều gì? Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi toàn bài. Giáo viên chấm và nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua tiếp sức. Đặt câu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu cấm cảm. ® dãy nhiều thắng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem trước tiết 7. Nhận xét tiết học. Hát Nêu và giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài 4. Nhận xét. Học sinh đọc các bài tập đọc từ tuần 30 đến 33. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh nêu. Học sinh đọc ghi nhớ _ lớp đọc thầm. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh sửa bảng. Nhận xét. Học sinh nghe. Bài thơ tả cảnh đẹp của đồi núi trugn du vào một chiều thu _ cảnh đẹp gợi nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại đất nước đang xây dựng. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại bài theo từng cặp. Thi đặt câu 2 dãy. TIẾT 7. R I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết viết một bức thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em – một lá thư chân thực, đúng yêu cầu đã nêu. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. 3. Thái độ: - Thể hiện tình cảm chân thật của bản thân. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. - Giấy khổ to. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra tập đọc Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Viết thư. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên treo bảng phụ viết vắn tắt những gợi ý cơ bản cho bài văn viết thư. Giáo viên nhắc học sinh: lưu ý các gợi ý a, c – gợi ý giúp học sinh viết thư đúng yêu cầu. Yêu cầu nêu ví dụ về từng mục. Giáo viên nhận xét nhanh, chấm điểm. v Hoạt động 2: Củng cố Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bức thư Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bức thư, viết lại vào vở; đọc lại các nội dung ghi nhớ trong các tiết Luyện từ và câu (Tiếng Việt 4, tập hai) : Câu kể “Ai – làm gì” (tr.7), Câu kể “Ai – thế nào” (tr.37), Câu kể “Ai – là gì” (tr.72). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc. Hoạt động lớp, cá nhân . Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp nhìn bảng đọc thầm. 1 học sinh khá giỏi làm mẫu – nhìn gợi ý b. . Cả lớp viết bài cá nhân – viết vào vở. Nhiều học sinh tiếp nôi nhau đọc lá thư đã viết. Cả lớp bình chọn người viết thư hay nhất. TIẾT 8. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các kiểu câu kể (Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh trong lớp. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập. II. Chuẩn bị: + GV : Giấy khổ to viết sẵn nội dung cần nhớ lại sau (xem là ĐDDH): Câu kể Ai – làm gì gồm 2 bộ phận: Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ? Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: Làm gì? Câu kể Ai – thế nào gồm 2 bộ phận: Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? Câu kể Ai – là gì gồm 2 bộ phận: Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì? (là ai, là con gì) ?. Câu kể Ai – là gì được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. Bút dạ + 4, 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại sau để học sinh làm BT2. Ai – làm gì Ai – thế nào Ai – là gì + HS : SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 8 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thuyết trình. Giáo viên kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK Tiếng Việt 5 tập 1, 2. v Hoạt động 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện “Quyết định độc đáo”. Xác định thành phần của từng câu (CN, VN, trạng ngữ). Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, trực quan. Giáo viên nhắc học sinh chú ý 2 yêu cầu: + Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện (là câu kể kiểu nào: Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì). + Xác định đúng các thành phần của câu (bộ phận CN, VN, trạng ngữ). + Có mấy kiểu câu kể? Giáo viên dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần nhớ lại. Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng phân loại cho học sinh. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Biểu dương những học sinh thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn; nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu. Chuẩn bị cho tiết ôn tập. Nhận xét tiết học. Hát. 1 học sinh đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. + Có 3 kiểu: Ai – làm gì, Ai – thế nào, Ai – là gì. Học sinh nói lần lượt đặc điểm của từng kiểu câu. Một học sinh nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ. Cả lớp đọc thầm theo. 4, 5 học sinh làm bài tại chỗ. Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp sửa bài vào vở theo lời giải đúng.

File đính kèm:

  • docTD HKII.doc