Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạnh lạc.
- Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: tập đọc bài: người gác rừng tí hon tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2006
Môn: Tập đọc
Bài: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạnh lạc.
- Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS HTL hành trình của bày ong
- GV nhận xét + ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc đọan 1
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
- Cho học sinh đọc đoạn 2
H: Kể những việc ...là người dũng cảm?
- Cho HS đọc đoạn còn lại.
H: Vì sao bạn...bọn trộm gỗ?
H: Em học tập bạn nhỏ điều gì?
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu + trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
...dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân, em thấy 2 gã trộm
... Thấy Sáu Bơ lao ra ....văng ra.
...HS trao đổi nhóm trình bày.
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về kĩ năng thực hành tính cộng, trừ và nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết tính chất nhân một số thập phân với một số thập phân.
- II. Đồ dùng dạy học:
- GV kẻ bảng phụ như bài 4 SGK.
- III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Thực hành 3,14 x 6
- HS2: Nêu qui tắc nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...Cho VD.
Nêu cách làm, học sinh dưới lớp làm vở nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS làm VBT
a. 653,38 + 96,92 = 750,30
35,069 - 14,235 = 20,834
Bài 2 : HS làm VBT
a. 8,37 x 10 = 83,7
39,4 x 0,1 = 3,94
Bài 3: Học sinh làm bài cá nhân
Giá tiền mỗi mét vải là:
245000 : 7 = 35000 ( đồng)
7m vải nhiều hơn 4,2m vải là:
7 - 4,2 = 2,8 (m)
Mua 4,2m vải phải trả tiền ít hơn mua 7m vải:
35000 x 2,8 = 98000 (đồng)
Đáp số: 98000 đồng
C. Củng cố dặn dò
- HS trình bày miệng
b. 52,8 x 6,3 = 332,64
17,15 x 4,9 = 84,035
- 2 HS lên bảng làm
138,05 x 100 = 13805
420,1 x 0,01 = 4,201
Bài 4:
12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5
= 12,1 x (5,5 + 4,5)
= 12,1 x 10 = 121
0,81 x 84 + 2,6 x 0,81
= 0,81 x (8,4 + 2,6)
= 0,81 x 11 = 8,91
Tiết 3: Đạo đức Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết2)
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán với những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già và trẻ nhỏ.
- Có những hành động phê phán những hành vi, cách đối xử không đúng với người già và em nhỏ.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đánh nhau?
HS2: Đọc ghi nhớ trong SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống.
- Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động nhóm 4.
- Gọi nhóm lên sắm vai xử lý tình huống của nhóm.
- GV kết luận, nhận xét
3. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- GV tổ chức họat động theo nhóm.
- Cho các nhóm lên trình diễn.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động 3: Truyền thống tốt đẹp kính già yêu trẻ.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2 kể với bạn nhưng phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung.
C. Củng cố dăn dò.
- Hs trả lời
- Lớp nhận xét
- Trong nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử.
- HS xử lý tình huống.
- HS thực hiện trong nhóm.
- HS trìmh bày trước lớp.
- HS nhận xét.
-HS trao đổi trong nhóm.
- HS trình bày .
Tiết 4: Khoa học
Bài : NHÔM
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.
- Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị đồ dùng bằng nhôm: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật. Phiếu học tập. Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- HS1: Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng ?
- HS2: Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 tìm các đồ dùng bằng nhôm ghi vào phiếu học tập.
- GV nhận xét.
3. Hoạt đông 2: So sánh nguốn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- HS lấy một số đồ dùng bằng nhôm đọc thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày các ý kiến.
- GV kết luận:
H: Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?
H: Nhôm có những tính chầt gì?
4. Hoạt đông 3: Hoạt động kết thúc.
- Nhà em có những đồ dùng nào được làm bằng nhôm?
H: Hãy nêu các cách bảo quản?
- HS, GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- HS thảo luận thống nhất trong nhóm .
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét.
- HS thảo luận trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét
- ... từ quặng nhôm.
-... màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể...
- HS nốt tiếp nhau trình bày.
- HS nối tiếp nhau trả lời
Buổi chiều
Tiết 1 - Môn: Tập đọc
Bài: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng. mạnh lạc.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS HTL hành trình của bày ong
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu + trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm
- Nhóm học tập khá kèm yếu.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh yếu đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về kĩ năng thực hành tính cộng, trừ và nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết tính chất nhân một số thập phân với một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. 3,14 x 1,2
- HS2: Nêu qui tắc nhân một số tự nhiên với 10,100,1000... 12,4 x 0,1
Nêu cách làm, học sinh dưới lớp làm vở nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS làm VBT
a. 375,86 + 29,05 = 404,91
80,475 - 26,827 = 53,648
Bài 2 : HS làm VBT
a. 78,29 x 10 = 782,9
78,29 x 0,1 = 7,829
Bài 3:- Học sinh làm bài cá nhân
Giá tiền một kg đường là:
38500 : 5 = 7700 ( kg)
Số tiền phải trả khi mua 3,5 kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Số tiền phải trả ít hơn là:
38500 x 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng
C. Củng cố dặn
- HS trình bày niệng
b. 48,16 x 3,4 = 163,744
- 2 HS lên bảng làm
265,307 x 100 = 26530,7
265,307 x 0,01 = 2,65307
Bài 4:
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
= 9,3 x (6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2
= 0,35 x (7,8 + 2,2)
= 0,35 x 10 = 3,5
File đính kèm:
- thứ hai. 13.doc