1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa.
2- Biết ghép một số tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn : luyện từ và câu bài: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa.
2- Biết ghép một số tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của 3 HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu BT1
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Ý-a: phân biệt nghĩa các cụm từ.
- Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
- Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy,xí nghiệp.
Bài tập 2: Làm tương tự như BT 1
- Lời giải:
+ bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
+ bảo hiển: giữ gìn để phòng ngừa tai nạn.
+ bảo quản: gìn giữ cho khỏi hưhỏng hoặc hao hụt.
Bài tập 3:
Lời giải:
- Từ đứng nhất là giữ gìn.
C. Củng cố dặn dò
- 3 HS nộp vở - chấm
- HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp. Các b
bạn trao đổi tìm lời giải (tra từ điển tìm
nghĩa từ).
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
Ý- b. Điểm giống nhau giữa các cụm từ là:
đều thuộc về môi trường .
- Điểm khác nhau:
+ Cảnh quang thiên nhiên là những cảnh vật t
Thiên nhiên nói chung có thể nhìn thấy được.
+ Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp nổi tiếng.
- HS làm VBT.
- HS trình bày.
- HS làm VBT.
- Một số HS trình bày.
- HS nhận xét
Tiết 2 - Môn : Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
II. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ:
Hà, Nam:Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000...
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
3. Luyện tập
- Bài 1 + 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Bài 3 :GV hướng dẫn HS làm bài
Độ dài quãng đường người đó đi được trong 2 giờ đầu là:
11,2 x 2 = 22,4 ( km )
Độ dài quãng đường người đó đi được trong 4 giờ là:
10,52 x 4 = 42,08 ( km )
Độ dài quãng đường người đó đi được trong tất cả là:
22,4 + 42,08 = 64,48 ( km )
Đáp số: 64,48 km
C. Củng cố dặn dò
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- Bài 2:
12,6 75,1 25,71
x 80 x 300 x 40
1008,0 225300,0 1028,40
- Ba HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS chữa sai.
Bài 4:
Thay x = 2 ta được: 2,6 x 2 = 5,7< 7
Thay x = 3 ta được: 2,6 x 3 = 7,8> 7
Tiết 3 : Chính tả (Nhớ viết)
Bài: Nghe - viết: Mùa thảo quả
Phân biệt âm đầu: s/x, âm cuối c/t
I- Mục tiêu:
1- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả ( Từ đầu đến thêm hai nhánh mới )
2- Ôn chính tả phương ngữ: phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối c/t dễ lẫn
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 3 HS: GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau :thích lắm, nắm cơm, nắm tay, hay lắm.
- nồng nàn, nghèo nàn, nan giải, sang sảng...
- GV nhận xết cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết chính tả bài Mùa thảo quả.HS theo dõi trong SGK.
- Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài Mùa thảo quả.
H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả.
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: lướt thướt, Chin San, gieo.
- GV đọc cho HS viết bài chính tả. Chấm chữa một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS làm bài theo hình thức Thi tìm từ nhanh ( cho 3 HS lên bốc thăm cùng lúc, cùng viết lên bảng những từ ngữ lên bảng khi có lệnh. Ai tìm từ ngữ nhanh sẽ thắng ).
- GV nhận xét và khen những HS tìm từ ngữ đúng, nhanh, chốt lại ý đúng.VD
sa: sa bẫy, sa lưới...
xa: xa xôi, xa cách,...
sẻ: chia sẻ, chim sẻ,...
xẻ: xẻ gỗ, xẻ đường,...
Bài tập 3: HS làm bài tập theo nhóm- tìm nhanh từ đơn trong 2 dòng đã cho.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS, GV nhận xét.
Xóc (xói mòn); xít ( ngồi xít vào nhau); xói( xói mòn); xam ( ăn xam)
C. Củng cố dặn dò:
Tiết 4: Địa lý
Bài : CÔNG NGHIỆP
I- Mục tiêu: Giúp Học sinh
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. Bản đồ Hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Kể tên một số thủy sản mà em biết?
HS2: Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có những ở đâu?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
a. Các ngành công nghiệp
2. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
Bước 1: HS làm các bài tập ở trong SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận:
- H: Ngành công nghiệpcó vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? (cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu)
2. Ngành thủ công.
3. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp
- Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
- GV Kết luận. Nước ta có rất nhiều nghề thủ công
4.Hoạt đông 3: Hoạt động nhóm 4.
Bước 1: HS các nhóm dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi Nghề thủ công của nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- HS, GV nhận xét.
- GV kết luận.
- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn.
- Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như: lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hòa, Háng cói Nga Sơn...
C. Củng cố dặn dò.
Tiết 5: Kỹ thuật
Bài : THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cận thận.
II. Chuẩn bị: Vật liệu dụng cụ cần thiết (Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm, kim khâu len, len hoặc sợi khác màu vải, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu qui trình thêu dấu nhân?
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: HS thực hành
- HS thực hành thêu dấu nhân. Trong quá trình HS thực hành,GV quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
3. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu yêu cầu đánh giá.
- 3 đến 5 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày.
- GV đánh giátheo 2 mức. Những HS hoàn thành sớm, đường thêu đúng kỹ thuật, đẹp được đánh giá ở mức HTT ( A+)
B. Củng cố dặn dò.
Buổi chiều
Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép một số tiếng gốc Hán ( bảo ) với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của 3 HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu BT1
- Cho HS làm bài
- Cho HS yếu trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Ýa: phân biệt nghĩa các cụm từ.
- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài.
Bài tập 2: Làm tương tự như BT 1
- Lời giải:
+ bảo tàng: cất giữ những hiện vật, tài liệu có ý nghĩa lịch sử.
+ bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để mất mát.
+ bảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi.
+ Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
Bài tập 3:
Lời giải:
- Từ đứng nhất là giữ gìn.
C. Củng cố dặn dò
- 3 HS nộp vở chấm
- HS làm bài theo nhóm 2 . HS khá
trao đổi với HS yếu tìm lời giải ( tra từ
điển tìm nghĩa từ ).
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
Ý c. Câu nối đúng như sau:
a với b; b với a; c với c
- HS làm VBT.
- GV đi giúp đỡ HS yếu.
- HS yếu trình bày.
- HS làm VBT.
- Một số HS trình bày.
- HS nhận xét.
Tiết 2 - Môn : Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
II. Đồ dùng dạy học : Các bảng nêu trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS: Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000...
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
3. Luyện tập
- Bài 1 + 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Bài 3 :GV hướng dẫn HS làm bài
Số km trong 3 giờ đầu người đó đi được là: 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km trong 4 giờ tiếp theo người đó đi được là: 9,52 x 4 = 38,08 (km)
Số km người đó đi được tất cả là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số : 70,48 km
Củng cố dặn dò
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- Bài 2:
7,69 12,6 12,82
x 50 x 800 x 40
384,50 10080,0 512,80
- Ba HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS chữa sai.
Bài 4:
Thay x = 0 ta được: 2,5 x 0 = 0< 7
Thay x = 3 ta được: 2,5 x 3 = 7,5=7,5 không thích hợp.
Vậy x = 0,1,2.
File đính kèm:
- thu ba.12.doc