Bài giảng môn Khoa học khối 5 - Bài 26: Đá vôi

Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm:

Quan sát tranh minh họa và hình sưu tầm

kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết ?

 

ppt35 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Khoa học khối 5 - Bài 26: Đá vôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD& ĐT Krông NăngCÁC THẦY CÔ GIÁO CHÀO CÁC EM HỌC SINH QUÝ MẾNMÔN : KHOA HỌC - LỚP 5TUẦN 13. BÀI 26GV giảng dạy : Lê Văn Thịnh 1.Nêu những tính chất của nhôm ?Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học :Kiểm tra bài cũ Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; dễ dát mỏng và có thể kéo thành sợi. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a-xít có thể ăn mòn nhôm. 2. Nêu ứng dụng của nhôm ?Kiểm tra bài cũ- Nhôm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống: chế tạo dụng cụ làm bếp; làm vỏ nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa; làm các bộ phận của phương tiện giao thôngKhoa học :Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm:Khoa học : Nhóm đôi (3’) Quan sát tranh minh họa và hình sưu tầm kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết ?Bài 26: ĐÁ VÔI Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Em còn biết ở vùng nào của nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi ?Cả lớp Kết luận : Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động và khu di tích lịch sử.Hoạt động 1 : Một số vùng núi đá vôi ở nước ta :* Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang),...Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Bích Động (Ninh Bình)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI VÀ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔIĐộng Phong Nha (Quảng Bình)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI VÀ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔIĐộng Hương Tích (Hà Tây)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI VÀ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔIMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI VÀ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔIHòn Chọi (Hạ Long Quảng Ninh)Động Thiên Cung (Hạ Long Q.Ninh)Hang động Hà Tiên (Kiên Giang)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI VÀ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔINúi đá vôi (Kiên Giang)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI VÀ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔIHoạt động 1 : Một số vùng núi đá vôi ở nước ta :Quảng NinhHà TâyQuảng BìnhHà TiênĐà NẵngThứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Đá vôi thường dùng để làm gì? Đá vôi được dùng dể lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, tạo nên những thắng cảnh đẹp, .Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI Đá vôi dùng để xây nhà lát nền MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI Đá vôi dùng để lát đườngĐá vôi dùng để nung vôiMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI Đá vôi dùng để sản xuất xi măngBức tượng đỏ (Rumania)bức phù điêu (Mỹ)Tạc tượng ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI KẾT LUẬN: Nước ta có nhiều vúng đá vôi nổi tiếng như: Động Hương Tích, Bích Động, Phong Nha, Sơn Đoòng và các hang động khác ở vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn, Hà Tiên . Có nhiều loại đá vôi được dùng vào nhiều việc khác nhau như: Lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Hoạt động 2 : Quan sát hình và mô tả hiện tượng:Nhóm 4 :(5’)Thí nghiệm 1: Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội (như hình 4), quan sát chỗ cọ xát trên hai hòn đá. Nêu nhận xét về tính cứng của đá vôi so với đá cuội ?Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Bụi đá vôi bị mài mòn dính vào đá cuộiĐá vôiĐá cuội Kết luận : Đá vôi mềm hơn đá cuội.Hoạt động 2 : Quan sát hình và mô tả hiện tượng :Nhóm 4 :(5’) Nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc a-xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội (như hình 5), quan sát kỹ rồi mô tả hiện tượng xảy ra ?Thí nghiệm 2:Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Đá vôiĐá cuộiSủi khí Kết luận: Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt.Thí nghiệmMô tả hiện tượngKết luận1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội2. Nhỏ vài giọt dấm (Hoặc a-xit loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.- Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn.- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào.Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá cuội cứng hơn đá vôi)Khi giấm chua (hoặc chanh) nhỏ vào:+ Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.+ Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm hoặc chanh bị chảy đi.Đá vôi tác dụng với giấm (hoặc chanh) tạo thành một chất khác và khí các-bô-níc sủi lên. Đá cuội không có phản ứng với axít.Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Học sinh quan sát và ghi vào phiếuKhoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI KẾT LUẬN: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt.Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI MỘT SỐ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔI Ở NƯỚC TAĐộng Phong Nha (Quảng Bình) Động Hương Tích (Hà Tây) MỘT SỐ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔI Ở NƯỚC TAVân Sơn động (Hà Tiên)Động Phong Nha (Quảng Bình)Hang Sơn Đoòng (Quảng Bình)Động Phong Nha (Quảng Bình)MỘT SỐ HANG ĐỘNG ĐÁ VÔI Ở NƯỚC TA Nếu được tham quan các cảnh đẹp như thế thì em phải tuân theo những điều gì ? *** Giáo dục tài nguyên, môi trường biển hải đảo Cả lớp Nếu có dịp được đến tham quan những nơi có cảnh đẹp như thế thì chúng ta cần tuân theo những quy định của khu du lịch, phải biết giữ gìn vệ sinh không vứt rác, không vẽ, không khắc bậy làm mất đi vẻ đẹp vốn có của nó.Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Nhóm đôi (3’) Nếu như việc khai thác đá vôi bừa bãi thì điều gì có thể xảy ra ? Cần phải khai thác đúng quy trình, đúng kỹ thuật, tránh khai thác bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 *** Giáo dục tài nguyên, môi trường biển hải đảo Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI TRÒ CHƠI:Rung chuông vàng Tính chất nào sau đây là của đá vôi ? Đá vôi không cứng lắm.B. Dưới tác dụng của a-xít đá vôi sủi bọt.C. Cả A và B đều đúng. Em có nhận xét gì về độ cứng của đá vôi so với đá cuội ? Đá vôi không cứng bằng đá cuội.B. Đá vôi và đá cuội cứng đều như nhau.C. Đá vôi cứng hơn đá cuội Khi nhỏ vài giọt giấm lên đá vôi thì hiện tượng gì xảy ra ? Có khí bay lên. B. Đá vôi bị sủi bọt.C. Đá vôi bị sủi bọt và có khí bay lên. Công dụng nào sau đây không phải của đá vôi ? Nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, Làm cửa kính, làm gạch ngói, chất dẻo.C. Làm hàng mỹ nghệ, tạc tượng, làm phấn viết, Cách chơi : Đọc kỹ câu hỏi và các đáp án A, B, C để lựa chọn đáp án thích hợp ghi vào bảng con. Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ lựa chọn đáp án là 10 giây. Sau khi nghe hiệu lệnh đồng loạt đưa bảng con để cô giáo kiểm tra. Luật chơi : Sau khi có hiệu lệnh mà chưa ghi được kết quả thì coi như trả lời sai. Sau khi trả lời cả 4 câu hỏi bạn nào trả lời đúng nhiều nhất thì được tuyên dương khen thưởng trước lớp.Hoạt động 3 :Hôm nay chúng ta đã học những nội dung gì ? Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xit thì đá vôi bị sủi bọt.- Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất, xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, Hôm nay chúng ta đã tìm hiểu một số vùng núi đá vôi của nước ta, tính chất của đá vôi vàích lợi của đá vôi.Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Chuẩn bị bài sau : Gốm xây dựng : gạch ngóiThứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013Khoa học : Bài 26: ĐÁ VÔI Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptKhoa hoc 5 Bai 26 Da voi THẦY THỊNH.ppt
Giáo án liên quan