I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p.
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép.
13 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn : học vần bài : ôn tập tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh xem tranh và đọc đề toán SGK
Cho biết: Có 5 con gà
Hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà?
Học sinh đọc bài giải mẫu
Giải:
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà
Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn:
B1: Viết câu lời giải
B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
B3: Viết đáp số.
Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào VBT, đọc bài làm cho cả lớp nghe.
Học sinh tự giải và nêu bài giải
Giải:
Tổ em có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)
Đáp số : 9 bạn
Các nhóm hoạt động: Viết tóm tắt bài toán và giải. Nhóm nào xong trước đính bài giải lên bảng. Các nhóm nhận xét bài của nhau
Giải:
Đàn vịt có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con)
Đáp số : 9 con vịt
Học sinh nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn.
Chiều:
Tiết 1: Luyện Toán:
Luyện : Bài toán có lời văn
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhận biết về bài toán có lời văn một cách thàng thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ:
HS lên bảng đặt tính và tính:
15 + 3 16 - 6 17 - 4
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi đề:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các bài tập ở VBT.
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có BT...
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài toán
? Đọc bài toán em có hiểu không? Vì sao?
? Bài toán còn thiếu gì?
? Muốn viết số thích hợp các em cần phải làm gì?
GV yêu cầu HS quan sát tranh sau đó điền số thích hợp vào bài toán a
Bài toán b tương tự.
Bài 2: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
GV goị HS đọc yêu cầu của bài toán.
GV gọi HS đọc bài toán chưa đầy đủ
? Bài toán còn thiếu gì?
GV yêu cầu HS điền câu hỏi vào VBT
Bài b tương tự bài a
GV gọi HS đọc bài toán
Bài 3:Viết tiếp vào chổ chấm để có bài toán:
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
? Bài toán còn thiếu gì?
GV yêu cầu HS điền số và câu hỏi vào VBT
GV gọi HS đọc nội dung đầy đủ của bài toán
GV nhận xét , chữa bài
3. Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ôn bài.
HS đọc yêu cầu của bài toán
Không hiểu vì không rõ
Thiếu số
Quan sát tranh để điền số
Có 3 con ngựa đang ăn cỏ , có thêm 2 con ngựa đang chạy tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa?
Hàng trên có 5 gấu bông , hàng dưới có 3 gấu bông. Hỏi có tất cả bao nhiêu gấu bông?
Đọc yêu cầu của bài toán
Đọc bài toán
Thiếu câu hỏi của bài toán
Hỏi cả 2 bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng?
Hỏi trong bể có tất cả bao nhiêu quả bóng?
HS đọc bài toán
Đọc yêu cầu của bài.
Thiếu số và câu hỏi
Một tổ có 5 bạn gái và 4 bạn trai. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
HS đọc bài toán
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt:
Luyện đọc, viết : Ôn tập
I.Mục tiêu:
Luyện cho HS đọc đúng các từ ngữ , câu có chứa các vần vừa học ở trong tuần.
HS viết đúng cỡ chữ , kiểu chữ các từ ngữ: đầy ắp , tiếp sức.
HS làm đúng các bài tập ở vở bài tập TV.
II Các hoạt động dạy học:
A. Bầi cũ: HS đọc viết các từ ngữ sau:
Tiếp nối , ướp cá
Bài mới:
Giới thiệu bài- ghi đề:
Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
GV viết các từ ngữ và câu có chứa các vần đã học lên bảng.
Cá mập dép nhựa
Béo múp đầy ắp
Chập tối gà vào chuồng
Chiếc xe đạp màu xanh
Em giúp mẹ nhặt rau.
GV gọi HS đọc bài
GV quan tâm , giúp HS đọc bài.
Hoạt động2: Luyện viết
GV viết mẫu từ : đầy ắp lên bảng
? Từ “đầy ắp” có bao nhiêu tiếng?
? Khoảng cách giữa các tiếng?
? Những âm nào được viết 2 li?
? Những âm nào được viết 4 li?
? Những âm nào được viết 5 li?
? Vị trí của dấu thanh?
GV yêu cầu HS viết vào bảng con
Tương tự với từ: tiếp sức
GV yêu cầu HS viết vào vở
GV thu chấm , nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT
GV yêu cầu HS lần lượt thục hiện các bài tập ở VBT
Củng cố, dặn dò:
HS đọc lại bài trên bảng
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài.
HS quan sát
HS đọc bài: CN- D- L
HS yếu đọc các từ: thỏ , khế , nho, chè , phà
HS quan sát
2 tiếng
Bằng 1 con chữ o
Âm â , ă
Âm đ , p
Âm y
Dấu huyền nằm trên âm â, dấu sắc nằm trên âm ă.
HS viết vào bảng con
HS viết vào vở
HS làm BT ở VBT
HS đọc kết quả.
HS đọc bài
Ngày soạn:13/02/2009
Thứ ba, ngày17 tháng02 năm 2009
Môn : Toán
XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Có khái niệm ban đầu về đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet (cm)
-Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet trong các trường hợp đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 2.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm).
Giáo viên hướng dẫn cho học quan sát cái thước và giới thiệu:
Đây là cái thước có vạch chia từng cm. Người ta dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng.
Vạch đầu tiên là vạch 0 (giáo viên chỉ cho học sinh nhìn vào vạch số 0 này).
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm.
Xăngtimet viết tắt là cm
(giáo viên viết lên bảng). Chỉ vào cm và cho học sinh đọc.
Giới thiệu các thao tác đo độ dài :
Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước
B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xămet)
B3: Viết số đo đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp)
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của xăngtimet là cm. Giúp học sinh viết đúng quy định.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh viết số thích hợp rồi đọc to cho cả lớp nghe.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm ở VBT rồi chữa bài tại lớp.
Bài 4 Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đo rồi ghi kết quả vào chỗ chấm thích hợp.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh làm ở bảng lớp bài 2.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh theo dõi cái thước giáo viên hướng dẫn.
Học sinh quan sát và làm theo.
Học sinh thực hành trên thước để xác định các vạch trên thước đều bằng nhau, vạch này cách vạch kia 1 cm.
Học sinh chỉ và đọc xăngtimet
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh làm (viết) VBT.
Học sinh làm VBT và đọc kết quả.
Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt thước, đo một đoạn thẳng và đọc kết quả đo được.
Môn : Học vần
BÀI : OA - OE
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oa, oe, các tiếng: hoạ, xoè.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oa, oe.
-Đọc và viết đúng các vần oa, oe, các từ: hoạ sĩ, múa xoè.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oa, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oa.
Lớp cài vần oa.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oa.
Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào?
Cài tiếng hoạ.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ.
Gọi phân tích tiếng hoạ.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ.
Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ.
GV hướng dẫn HS viết : oa , họa sĩ.
Vần 2 : vần oe (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
GV yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn.
Hướng dẫn viết bảng con: oe, múa xoè.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Hoa ban xoè cách trắng
Lan tươi màu vàng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết:
GV yêu cầu HS viết từng dòng vào vở
GV thu chấm, nhận xét
Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn quý nhất”.
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
Em thích tập thể dục không?
Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào?
Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất?
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : ấp trứng; N2 : đón tiếp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
o – a – oa.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần oa và thanh nặng dưới âm a.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – oa – nặng – hoạ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hoạ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Giống nhau : bắt đầu bằng o.
Khác nhau : kết thúc bằng a và e.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oa, oe.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm, lớp.
HS viết vào vở TV
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh tự nói.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
File đính kèm:
- tuan 22 lop 1.doc