Bài giảng môn Hình học 9 - Tuần 20 - Tiết 33: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)

Mục tiêu.

-Học sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

-Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

-Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.

-Thấy được vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.

 

doc90 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 9 - Tuần 20 - Tiết 33: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hình trụ: 2.p.r.h1 = 2p .0,7.0,7 = 0,98 (m2) Diện tích xung quanh của hình nón: ằ 1,14 (m) Sxq = p.r.l ằ p.0,7.1,14 ằ 0,80 (m2) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là: 0,98p + 0,80p ằ 1,78p ằ 5,59 (m2) Bài 28 (SGK- 120) Sxq = π(r1 + r2).l = π(21 + 9).36 = 1080π (cm2) ằ 3393 (cm2) - V = .π.h( + r1 + r 2) áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông. h = ằ 33,94 (cm) Vậy V = .π.33,94.(212 + 92 + 21.9) ằ 25270 (cm3 ) ằ 25,3 lít. 4. Luyện tập củng cố. GV. Gợi ý cách giải bài tập 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. Bài tập về nhà số 24, 26, 29 (SGK- 119, 120). bài số 23, 24 (SBT- 127, 128). Đọc trước bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. V. Rút kinh nghiệm Tiết 62: Đ3. Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiết 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - Kiến thức:HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. - HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn. - Kĩ năng:Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu. - Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. - HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu - Toạ độ địa lí. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - Thiết bị quay nửa hình tròn tâm O để tạo nên hình cầu. Một số vật có dạng hình cầu. - Mô hình các mặt cắt của hình cầu. - Tranh vẽ hình 103, 104, 105, 112. - Bảng phụ hoặc giấy trong ghi đề bài tập 31, 32 (SGK- 124, 125). - Thước thẳng, compa, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. HS: - Mang vật có dạng hình cầu. - Thước thẳng, compa, bút chì, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Gợi mở, tìm tòi lời giải, chứng minh. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 9a: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình gì? - Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình gì? - Khi quay một nửa hình tròn tâm O, bán kính r một vòng quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu (GV vừa nói vưa thực hành quay nửa hình tròn đường kính AB). GV: Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu. Điểm O được gọi là tâm, R được gọi là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó. Sau đó, GV đưa hình 103 (SGK- 121) để HS quan sát. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hình cầu, mặt cầu. GV dùng mô hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng cho HS quan sát và hỏi: ? Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì? GV yêu cầu HS thực hiện ?1 (SGK- 121) HS: - làm ?1. 1. Hình cầu tâm, bán kính mặt cầu trên hình 103 SGK. 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng - Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn. Hình Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật không không Hình tròn bán kính R có có Hình tròn bán kính < R không có GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. “ Quan sát hình 104, ta thấy:...... - Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm”. * GV đưa hình 105 SGK lên giới thiệu với HS: Trái đất được xem như một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn. * GV đưa tiếp hình 112 (SGK- 127) để hướng dẫn HS nội dung cơ bản của Bài đọc thêm ''Vị trí của một điểm trên mặt cầu- Toạ độ địa lí'' GV- Vĩ tuyến, xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. GV- Vòng kinh tuyến, kinh tuyến, kinh tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây. * Cách xác định toạ độ địa lí của điểm P trên bề mặt địa cầu: xác định điểm G', P', G, góc G'OP'; góc G'OG. Số đo G'OP' là kinh độ của P. Số đo G'OG là vĩ độ của P. Gv: yêu cầu HS về nhà đọc lại ''bài đọc thêm'' để hiểu rõ hơn. GV: Bằng thực nghiệm, người ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu. S = 4π R2 mà 2R = d ị S = πd2 Ví dụ 1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42 cm. GV: yêu cầu HS tính. Ví dụ 2: Smặt cầu = 36cm2 Tính đường kính của một mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này. GV: ta cần tính gì đầu tiên? Nêu cách tính đường kính mặt cầu thứ hai. Nhận xét SGK- 122. Ví dụ: toạ độ địa lí của Hà nội là: (kinh độ viét trên, vĩ độ viết dưới) 3. Diện tích mặt cầu Ví dụ 1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42 cm. Smặt cầu = πd2 = π.422 =1764π (cm2) Ví dụ 2: Smặt cầu = 36cm2 cần tính diện tích mặt cầu thứ hai 36.3 = 108 (cm2) - Ta có: Smặt cầu = πd2 108 = 3,14.d2 ị d2 ằ ằ 34,39 ị d ằ 5,86 (cm) 4. Luyện tập - củng cố Bài tập 31 (SGK- 124) GV yêu cầu nửa lớp tính 3 ô đầu, nửa lớp còn lại tính 3 ô còn lại. áp dụng công thức: S = 4πR2 Bán kính hình cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50 dam Diện tích mặt cầu 1,13 mm2 484,37 dm2 1,006 m2 125663,7 km2 452,39 hm2 31415,9 dam2 Bài 32 (SGK- 125) (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) - Để tính diện tích bề mặt khối gỗ còn lại, ta cần tính những diện tích nào? - Nêu cách tính. Bài 34 (SGK- 125) d = 11m Tính Smặt cầu? Bài 32 (SGK- 125) - Diện tích xung quanh của hình trụ là: Strụ = 2πr.h = 2π.r.2r = 4πr2 Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu: Smặt cầu = 4πr2 Vậy diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài của khối gỗ là: Strụ + Smặtcầu = 4πr2 + 4πr2 = 8πr2 Bài 34 (SGK- 125) Diện tích mặt khinh khí cầu đó là: Smặt cầu = πd2 ằ 3,14.112 ằ 379,94 (cm2) 5. Hướng dẫn về nhà Nắm vững các khái niệm về hình cầu. nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu. Bài về nhà số 33 (SGK- 125). Bài số 27, 28, 29 (SBT- 128, 129). V. Rút kinh nghiệm Tiết 63: Đ3. Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiết 2) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các khái niệm của hình cầu , công thức tính diện tích mặt cầu . - Kĩ năng: Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu , nắm vững công thức và biết cách áp dụng vào bài tập . - Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu . II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - Thiết bị thực hành hình 106 SGK để đưa ra công thức tính thể tích hình cầu . Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu ) ghi ví dụ Trang 124 , bài 31 ( dòng 1 và 3) SGK , bài 28 , 29, 30 SBT. - Thước thẳng , compa , phấn màu , bút viết bảng , máy tính bỏ túi . HS: - Thước kẻ , compa, êkê. - Bảng phụ nhóm , bút viết bảng . III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Gợi mở, tìm tòi lời giải, chứng minh. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức. 9a: 2. Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập (10phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: - Khi cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình gì ? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu ? Chữa bài tập 33 ( SGK- 125). (làm 3 dòng, 3 cột ) Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: - Trả lời câu hỏi. Khi cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình tròn . Giao của mặt phẳng đó và mặt cầu là đường tròn . Đường tròn đi qua tâm là đường tròn lớn . HS1 dùng máy tính bỏ túi tính . Công thức: C = πd ị d = Smặt cầu = πd2 Loại bóng Quả bóng gôn Quả khúc côn cầu Quả ten nít Đường kính 42,7 mm 7,32 cm 6,5 cm Độndài đường tròn lớn 134,08 mm 23 cm 20,41 cm Diện tích (mặt cầu) 5725 mm2 168,25 cm2 132,67 cm2 HS2 : - Chữa bài tập 29 (SBT- 129) ( Đề bài đưa lên màn hình ). Trong các hình sau đây, hình nào có diện tích lớn nhất ? A. Hình tròn có bán kính 2cm B. Hình vuông có độ dài cạnh 3,5cm C. tam giác cố độ dài các cạnh là 3cm, 4cm ,5cm. D. Nửa mặt cầu có bán kính 4cm. GV nhận xét , cho điểm . HS2 tính các diện tích. S(A) = 22 π = 4 π(cm2) S(B) = 3,52 = 12,25 (cm2 S(C) = = 6 (cm2) (đó là tam giác vuông theo định lý đảo Pytago ) Chọn (D). HS lớp chữa bài tập. 3. Bài mới GV giới thiệu với HS dụng cụ thực hành : một hình cầu có bán kính R và chiều cao bằng 2R. - GV hướng dẫn HS cách tiến hành như SGK . Hai HS lên thao tác : + đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ đầy nước . + Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc . + đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình . - GV hỏi : Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình . Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích của hình trụ như thế nào ? áp dụng : Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2cm. Ví dụ SGK- 124. (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình ). GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài . ? Hãy nêu cách tính . HS tính . GV giới thiệu công thức tính thể tích hình cầu theo đường kính. V = πR3 = π = π GV lưu ý HS : Nếu biết đườngkính hình cầu thì sử dụng công thức này sẽ tính nhanh hơn như SGK trang 124 . 4. Thể tích hình cầu - Thể tích của hình trụ bằng Vtrụ = πR2 .2R = 2πR3 ị Thể tích hình cầu bằng : Vcầu = Vtrụ = .2πR3 = πR3 áp dụng : Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2cm V = πR3 = π.23 ằ 33,50 (cm3) Ví dụ SGK- 124. Hình cầu d = 22 cm = 2,2 dm Nước chiếm Vcầu . Tính số lít nước? Thể tích hình cầu là: d = 2,2 dm ị R = 1,1 dm Vcầu = πR3 = π1,13 ằ 5,57 (dm3) Lượng nước ít nhất cần phải có là : .5,57 ằ 3,71 (dm3) = 3,71 (lít) 4. Luyện tập - củng cố Bài 31 (SGK- 124) (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu nửa lớp tính 3 ô, nửa lớp tính 3 ô còn lại. Bài 31 (SGK- 124) R 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50dam V 0,113 mm3 1002,64 dm3 0,095 m3 4186666 km3 904,32 hm3 523333 dam3 Bài 30 (SGK- 124) (Đề bài đưa lên màn hình) GV: - Hãy tóm tắt đề bài. - Chọn kết quả nào? Bài 33 (SGK- 125) Điền vào ô trống trong bảng. (dòng 1 và dòng 4). Bài 30 (SGK- 124) V = 113 (cm3) Xác định bán kính R. A. 2cm ; B. 3cm ; C. 5cm D. 6cm ; E. Một kết quả khác Tính V = πR3 ị R3 = ị R = = 3 Chọn B. 3 cm. Bài 33 (SGK- 125) Công thức:V = Loại bóng Quả bóng gôn Quả ten nít Quả bóng bàn bi a Đường kíng 42,7 mm 6,5 cm 40 mm 61 mm V 40,74 cm3 143,72 cm3 39,49 cm3 118,79 cm3 5. Hướng dần về nhà - Nắm vững công thức tính S mặt cầu, V hình cầu theo bán kính, đường kính. - Bài tập về nhà số 35, 36, 37 (SGK- 126). bài 30, 32 (SBT- 129, 130) - Tiết sau luyện tập. Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón. V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docHinh 9 Ky II.doc