Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (trục ), về hình có trục đối xứng, trục đối xứng của một hình.

 b- Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình(dạng đơn giản) qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thức tế.

 - Rèn kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế .

 c- Thái độ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:6 Tiết:11 Ngày soạn: 30/08/08 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (trục ), về hình có trục đối xứng, trục đối xứng của một hình. b- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình(dạng đơn giản) qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thức tế. - Rèn kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế . c- Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, nhanh nẹn. 2- Chuẩn bị: Gv: Compa, thước thẳng, bảng phụ. Hs: Compa, thước thẳng, bảng phụ nhóm. 3- Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện . 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hs1: - Nêu ĐN hai điểm đối xứng qua một đường thẳng? - Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d Hs2: Bài 36/87/sgk = 500 A nằm trong B đối xứng A qua Ox C đối xứng A qua Oy So sánh độ dài OB, OC = ? Sau khi 2 Hs ở bảng giải xong cho Hs khác nhận xét bài làm của bạn. - Phát biểu ĐN theo sgk. - vẽ hình: Bài 36/87/sgk: a/ Có: Ox là trung trực của ABOA = OB Oy là trung trực của ACOA = OC OB = OC. b/ !AOB cân tại OO1 = O2 = !AOC cân tại OO3 = O4 = = 2. = 2.500 = 1000 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 39/88/sgk: Gv cho Hs đọc đề bài và lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL A, B thuộc nữa mp bờ là đường thẳng d C đối xứng với A qua d GT BC cắt d ở D E thuộc d KL DA + DB < EA + EB Áp dụng câu a cho Hs trả lới câu b Dựa vào nội dung lời giải câu a, b của bài toán 39, em nào có thể phát biểu bài toán dưới dạng khác. Gv treo bảng phụ có đề bàitập sau: Gv treo bảng phụ có hình vẽ 61/88/sgk và cho Hs trả lời theo từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông Gọi Hs đọc đề bài và trả lời các câu hởi. Các câu sau đúng hay sai cho Hs giải thích từng câu Bài39/88/sgk: a/ c/m: Do A đối xứng với C qua D (gt) d là trung trực của đoạn thẳng AC và Dd DA = DC. và EA = EC ( E d). Do đo ùDA + DB = DC + DB = BC (1) EA + EB = EC + EB (2) Mà trong : !CEB có: CB < EC + EB DA + DB < EA + EB b/ Vậy: Con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường A đến D, rồi từ D đến B. Đó là con đường ADB Bài toán dạng khác: Hai địa điểm A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B nhở nhất. Bài40/88/sgk: - Biển a, b, d mỗi biển có 1 trục đối xứng. - Biển c không có trục đối xứng. Bài41/88/sgk: - Các câu a, b, c đúng - Câu d sai. ( đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB) 4.4 Bài học kinh nghiệm( củng cố và luyện tập) - Nếu A va øB là 2 điểm ở hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng d thì MA + MB nhở nhất khi M, A, B thẳng hàng. ( d cắt AB ở M ). - Nếu A và B là hai điểm cùng nằm ở một nữa mặt phẳng bờ d thì phải dựng điểmA, đối xứng với A (hoặc B, đối xứng với B ) qua d. Lúc đó MA + MB ngắn nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của A,B và d ( hoặc AB, và d). 4.5 Hướng dẫn hs tự học -Học kĩ bài đối xứng trục. - Xem lại các bài tập sửa. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc