. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
- Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán.
- Giáo dục: Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/09/2011 Tuấn 4 Tiết 7
luyện tập
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
- Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán.
- Giáo dục: Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
B. Phương tiện thực hiện
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa. HS: SGK, compa, thước + BT.
C. Tiến trình bài dạy:
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV: Ra đề kiểm tra trên bảng phụ
- HS1: Tính x trên hình vẽ sau
- HS2: Phát biểu T/c đường TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 T/c
- HS3: Phát biểu định nghĩa đường TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n .
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ
*HĐ2: Luyện tập
Chữa bài 22/80
Chữa bài 25/80
- GV: Cho hs nhận xét cách làm của bạn & sửa chữa những chỗ sai.
- Gv: Hỏi thêm : Biết DC = 20 cm Tính DI?
- Giải: Theo t/c đường TB hình thang
EM =
DI =
Hs lên bảng trình bày
+ GV : Em rút ra nhận xét gì.
Chữa bài 26/80
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, KL
- AB//CD//EF//GH
GT - AB = 8cm; EF= 16cm
KL x=?; y =?
GV gọi HS lên bảng trình bày
- HS theo dõi so sánh bài làm của mình, nhận xét.
- HS phát biểu.
GV: Nếu chuyển số đo của EF thành x& CD =16 thì kq sẽ ntn?
(x=24;y=32)
- HS đọc đầu bài rồi cho biết GT, KL
- Các nhóm HS thảo luận cách chứng minh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
GV Cho HS làm việc theo nhóm
Chữa bài 27/80:
ABCD: AE = ED, BF = FC
GT AK = KC
KL a) So sánh EK&CD; KF&AB
b) EF
E là trung điểm AD (gt)
K là trung điểm AC (gt) EK là đường trung bình (1)Tương tự có: KF = (2). Vậy EK + KF = (3)
Với 3 điểm E,K,F ta luôn có EF EK+KF (4)
Từ (3)&(4)EF (đpcm)
1. Chữa bài 22/80
A
D
E I
B M C
MB = MC ( gt)
BE = ED (gt) EM//DC (1)
ED = DA (gt) (2)
Từ (1) & (2) IA = IM ( đpcm)
2. Chữa bài 25/80 :
A B
E K F
D C
Gọi K là giao điểm của EF & BD
Vì F là trung điểm của BC FK'//CD nên K' là trung điểm của BD (đlí 1)
K & K' đều là trung điểm của BD KK' vậy KEF hay E,F,K thẳng hàng.
Đường TB của hình thang đi qua trung điểm của đ/chéo hình thang.
3. Chữa bài 26/80
A 8cm B
C x D
16cm
E F
G Y H
- CD là đường TB của hình thang ABFE(AB//CD//EF)
- CD//GH mà CE = EG; DF = FH
EF là đường trung bình của hình thang CDHG
4. Chữa bài 27/80:
B
A
F
E
K
D C
4. Củng cố:- GV nhắc lại các dạng CM từ đường trung bình
+ So sánh các đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM 3 điểm thẳng hàng
+ CM bất đẳng thức+ CM các đường thẳng //.
5.. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Xem lại bài giải.- Làm bài tập 28. Ôn các bài toán dựng hình ở lớp 6 và 7.
- Đọc trước bài dựng hình trang 81, 82 SGK 8.
- Giờ sau mang thước và compa.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 08/9/2012 Tuần 4 Tiết 8
Đ 6 Đối xứng trục
A Mục tiêu:
- HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được
đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.
- HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.
B. phương tiện thực hiện:
+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ. + HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác.
C. Tiến trình bài dạy. A
1- Ôn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đường trung trực của tam giác?
với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì?
( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) B D C
D
E
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
+ GV cho HS làm bài tập
Cho đt d và 1 điểm Ad. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA'
+ Muốn vẽ được A' đối xứng với điểm A qua d ta vẽ ntn?
- HS lên bảng vẽ điểm A' đx với điểm A qua đường thẳng d
- HS còn lại vẽ vào vở.
+ Em hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau?
* HĐ2: Hình thành định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
- GV: Ta đã biết 2 điểm A và A' gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực đoạn AA'. Vậy khi nào 2 hình H & H' được gọi 2 hình đối xứng nhau qua đt d? Làm BT sau
Cho đt d và đoạn thẳng AB
- Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d
- Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d
Lấy CAB. Vẽ điểm C' đx với C qua d
- HS vẽ các điểm A', B', C' và kiểm nghiệm trên bảng.
- HS còn lại thực hành tại chỗ
+ Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'A'B'
+ Gv chốt lại: Người ta CM được rằng : Nếu A' đối xứng với A qua đt d, B' đx với B qua đt d; thì mỗi điểm trên đoạn thẳng AB có điểm đối xứng với nó qua đt d. là 1 điểm thuộc đoạn thẳng A'B' và ngược lại mỗi điểm trên đt A'B' có điểm đối xứng với nó qua đường thẳng d là 1 điểm thuộc đoạn AB.
- Về dựng 1 đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB cho trước qua đt d cho trước ta chỉ cần dựng 2 điểm A'B' đx với nhau qua đầu mút A,B qua d rồi vẽ đoạn A'B' Ta có đ/n về hình đối xứng ntn?
.
+ GV đưa bảng phụ.
- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: Các cặp đoạn thẳng, đt đối xứng nhau qua đt d & giải thích (H53).
+ GV chốt lại
+ A&A', B&B', C&C' Là các cặp đối xứng nhau qua đt d do đó ta có:
Hai đoạn thẳng : AB &A'B' đx với nhau qua d
BC &B'C' đx với nhau qua d
AC &A'C ' đx với nhau qua d
2 góc ABC&A'B'C' đx với nhau qua d
ABC&A'B'C' đx với nhau qua d
2 đường thẳng ACA'C' đx với nhau qua d
+ Hình H& H' đối xứng với nhau qua trục d
* HĐ3: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng
Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH.
+ GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào?
- Hình đx của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đx của cạnh BC là hình nào ?
Có đ/n thế nào là 2 hình đối xứng nhau?
HĐ4: Bài tập áp dụng
+ GV đưa ra bt bằng bảng phụ.
Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng.
+Gv: Đưa tranh vẽ hình thang cân
- Hình thang có trục đối xứng không? Là hình thang nào? và trục đối xứng là đường nào?
- Làm các BT 35, 36, 38 SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết.
1) Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
. A
d
A
B d
H
A'
* Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đt d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng là điểm B
2) Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
?2
A
d
C B
A =
_ x
_ x d
A' =
C' B'
- Khi đó ta nói rằng AB & A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đt d.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đt d nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua đt d và ngược lại.
* đt d gọi là trục đối xứng của 2 hình
H H'
d
A A'
B B'
C C'
3). Hình có trục đối xứng
?3
A
B H C
- Hình đối xứng của điểm A qua AH là A ( quy ước)
- Hình đối xứng của điểm B qua AH là C và ngược lại
AB&AC là 2 hình đối xứng của nhau qua đt AH
- Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH
Đt AH là trục đối xứng cuả tam giác cân ABC.
* Định nghĩa: Đt d là trục đx cảu hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua đt d cũng thuộc hình H
Hình H có trục đối xứng.
?4
d
Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng, có thể có nhiều trục đối xứng.
A B
C D
.
* Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
4. Củng cố
- HS quan sát H 59 SGK- Tìm các hình có trục đx trên H59
+ H (a) có 2 trục đối xứng + H (g) có 5 trục đối xứng
+ H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng.
Ninh Hòa, ngày..tháng . năm2012
Duyệt của tổ trưởng
Tô Minh Đầy
5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
D. Rút Kinh Nghiệm:
.
.
File đính kèm:
- HINH 8 (4).doc