Kiến thức :giúp hs ôn tập , củng cố các Kn , các dấu hiệu nhận biết một đướng thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc , đướng thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song
Kỹ năng : rèn luyện kỷ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc
Kỷ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chử nhật
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần : 32 tiết 58 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/04/2011 Ngày dạy :07/04/2011
Tuần : 32
Tiết 58 : LUYỆN TẬP
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
Kiến thức :giúp hs ôn tập , củng cố các Kn , các dấu hiệu nhận biết một đướng thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc , đướng thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song
Kỹ năng : rèn luyện kỷ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc
Kỷ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chử nhật
Tính thực tiển : giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học thông qua các bài toán có nội dung liên quan
Thấy được đường thẳng vuông góc mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA ( 10 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
Khi đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng
a) A’B’, B’C’, CH, HG, GD, A’D’ // (ABKI)
b) A’D’, B’C’, DG, CH (DCC’D’)
Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau
a. Khi nào đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
Hãy làm bài 16ab trang 105
b. Khi nào hai mặt phẳng vuông góc ?
Hãy làm bài 16c trang 105
III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
30 ph
13a. V=AB.AD.AM
13b.
Chd
22
18
15
20
Chr
14
5
11
13
Chc
5
6
8
8
Dtđ
308
90
1320
260
Tt
1540
540
1320
2080
14a. Thể tích 120 thùng nước :
V=120.20=2400 l =2,4 m3
Chiều rộng bể nước :
2,4:(2.0,8)=1,5 m
14b. Thể tích bể nước :
V’ = (120+60).20 = 3600 l =3,6m3
Chiều cao bể nước :
3,6:(2.1,5)=1,2 m
17a. AB, BC, CD, DA//(EFGH)
17b. AB//(EFGH), (CDHG)
17c. AD//BC, FG, EH
Tính thể tích hhcn ?
Tính thể tích hhcn ? (Dài, rộng, cao)
Diện tích một đáy ?
Trước hết ta phải tính gì ?
Chiều rộng bể nước ?
Trước hết ta phải tính gì ?
Chiều cao bể nước ?
c) (A’B’C’B’)(DCC’D’)
Bằng tích 3 kích thước của nó
Dài x rộng x cao
Dài x rộng
Thể tích 120 thùng nước
1 l=1 dm3, 1 m3 = 1000 dm3
Thể tích nước chia chiều dài, chia chiều cao
Thể tích 120+60 thùng nước
1 l=1 dm3, 1 m3 = 1000 dm3
Thể tích nước chia chiều dài, chia chiều rộng
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 3 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3 ph
Nhắc lại về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, thể tích hhcn, hlp
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài :
Bài tập : Làm các bài tập còn lại
File đính kèm:
- tiet 58.doc