Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 29 - Tiết 50 : Bài 9 : Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

- Kiến thức : Giúp Hs nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa hai điểm )

- Kỹ năng : Biết thực hiện các thao tác cần thiết để d0o đạc tính toán , tiến đến giải quyết yêu cầu đặc ra của thực tế chuẩn bị cho tiết thực hành

- Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học , quy luật của nhận thức theo kiểu tư uy biện chứng

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 29 - Tiết 50 : Bài 9 : Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Ngày soạn :14/3/2011 Ngày dạy : 15/3/2011 Tiết 50 : BÀI 9 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức : Giúp Hs nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành cơ bản (đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa hai điểm ) Kỹ năng : Biết thực hiện các thao tác cần thiết để d0o đạc tính toán , tiến đến giải quyết yêu cầu đặc ra của thực tế chuẩn bị cho tiết thực hành Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tiển của toán học , quy luật của nhận thức theo kiểu tư uy biện chứng B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA (5 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hs 1 : Để đo chiều cao của một cây cao mà không cần đo trực tiếp trong bài học trước ta tính toán như thế nào ? Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Hs lên bảng trình bày bài giải III. DẠY BÀI MỚI GV : hỏi có thể đo chiều cao của một cây mà không cần đến ? theo em làm như thế nào ? (1ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 14 ph 14 ph 1./ Đo gián tiếp chiều cao của một vật : Bước 1 : Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước vuông góc với mặt đất , hướng thứơc ngắm đi qua đỉnh của cây Xác định iao điểm B của đường thẳng CC’ và đường thẳng AA’ Bước 2 : Đo khoãng cách BA , AC , BA’ Do DABC đồng dang DA’B’C’ A’C’ = (A’B . AC ) : AB Thay số vào ta tính được chiều cao của cây 2./ Đo khoãng cách giữa hai điểm trên mặt đất , trong đó có một điểm không đến được A B C Bước 1 : Chọn chổ đất bằng phẳng , vạch một d0oạn thẳng cò độ dài tuỳ chọn Dùng giác kế đo các góc ^ABC ; ^ACB = Bước 2: Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’ ^B’ = ; ^C’ = DA’B’C’ d0ồng dạng DABC AB = (BC . A’B’) : B’C’ Nghĩa là ta tính được khoảng cách giữa Avà B Có thể đo chiều cao của một cây mà không cần lên đến ngọn Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây ( hoặc tháp ), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ Đo khoảng cách BA và BA’ Tam giác vuông BAC và tam giác vuông BA’C’ có đồng dạng với nhau hay không. Vì sao ? Làm thế nào để xác định khoảng cách giữa hai vật ngăn cách nhau bởi một con sông Chọn khoảng đất bằng phẳng rồi vạch BC rồi đo độ dài của nó Dùng thước đo góc đo các góc ABC=, ACB= Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’=, C’= Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có đồng dạng với nhau hay không. Vì sao ? Đo A’B’, B’C’ ? Giới thiệu qua về giác kế Đồng dạng vì góc B chung Đồng dạng vì B’=, C’= IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (9PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 9 ABC AB’C’ (A chung) B’F=7,9+1,6=9,5m Nhắc lại cách đo chiều cao của vật và đo khoảng cách Hãy làm bài 53 trang 87 Gv cho hs ôn tập sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên mặt đất và đo theo phương thẳng đứng V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : Làm bài 54 trang 87 Ôn tập chương 3 Tiết sau thực hành đo chiều cao của vật (chuẩn bị thước đo

File đính kèm:

  • doctiet 50.doc