Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 62: Luyện tập

Kiến thức:

 - Hs vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp.

 - Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường thẳng và mp

 b- Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng thành thạo các công thức vào việc tính toán.

 - Rèn kĩ năng phân tích, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:62 Ngày dạy:04/05/07 LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Hs vận dụng công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp. - Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường thẳng và mp b- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng thành thạo các công thức vào việc tính toán. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. c-Thái độ:Cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập 2- Chuẩn bị: Gv: Thước, bảng phụ có ghi đề bài tập. Hs: Thước, bảng phụ, ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng. 3- Phương pháp: Trực quan bằng hình vẽ, đàm thoại. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sữa bài tập cũ: Hs1: - Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác. Hs2: Sửa bài 33/115/sgk: Hình lăng trụ đứng đáy là hình thang vuông hãy kể tên. a/ Các cạnh song song với cạnh AD. b/ Cạnh song song với cạnh AB. c/ Các đường thẳng song song với mp(EFGH). d/ Các đường thẳng song song với mp(DCGH). Sau khi hai Hs ở bảng giải xong cho Hs khác nhận xét, Gv hoàn chỉnh bài và cho điểm hai Hs này. 1/ Sửa bài tập cũ: - Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. V = S. h S là diện tích đáy, h là chiều cao. Diện tích đáy của lăng trụ đứng. Sđáy = .6.8 = 24(cm2) Thể tích của lăng trụ là V = Sđáy . h = 24.3 = 72(cm3) Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là. = 10(cm) Diện tích xung quanh của lăng trụ là. Sxq = (6 + 8 + 10).3 = 72(cm2) Diện tích toàn phần của lăng trụ là. Stp = Sxq +2Sđáy = 72 + 2.24 = 120(cm2) Bài 33/115/sgk: a/ Các cạnh song song với AD là: BC, EH, FG. b/ Các cạnh song song với AB là: EF c/ Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là: AD, BC, AB, CD vì AD//EH, BC//FG, AB//EF, CD//HG. d/ Các đường thẳng song song mp(DCGH) là: AE ( vì AE//DH), BF(vì BF//CG). 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 30/115/sgk: - Có nhận xét gì về hình lăng trụ a và b ở hình 111/114/sgk Vậy thể tích và diện tích của hình lăng trụ b là bao nhiêu. Hình c: Thể tích của hình này như thế nào? Gv hướng dẫn lật hình lại để thấy hai hình hộp có cùng chiều cao bằng nhau và bằng 3 cm. Bài 31/115/sgk: Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau. Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Cho Hs hoạt động nhóm sau thời gian khoảng 3’ cho đại diện nhóm lên bảng trình bày. Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao lăng trụ đứng tam giác 5cm 7cm Chiều cao tam giác đáy 5cm Cạnh tương ứng với chiều cao tam giác đáy 3cm 5cm Diện tích đáy 6cm2 15cm2 Thể tích lăng trụ đứng 49cm3 0,045lít Bài 35/115/sgk: Bài 48/119/sbt Đây là lăng trụ đứng đáy tam giác vuông đặt nằm có chiều cao 15 cm Bài 49/119/sbt: Cho biết diện tích và chiều cao của lăng trụ đứng. Tính V? 2/ Bài tập mới: Bài 30/115/sgk: - Hai hình lăng trụ này bằng nhau vì có đáy là các tam giác bằng nhau. Vậy thể tích của hai hình bằng nhau và cùng bằng 72cm3, diện tích toàn phần bằng nhau và cùng bằng 120 cm2. c/ Ta coi hình đã cho gồm hai hình hộp chữ nhật ghép lại có cùng chiều cao 3 cm. Cách 1: Tính thể tích riêng hình hộp chữ nhật rồi cộng lại. Cách 2: Lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. Diện tích đáy của hình là: Sđáy = 4.1 + 1.1 = 5(cm2) Thể tích của hình là. V = Sđáy .h = 5.3 = 15(cm3) Chu vi đáy là 4+1+3+1+1+2 = 12 (cm) Diện tích xung quanh là. Sxq = 12.3 = 36(cm2) Diện tích toàn phần là. Stp = Sxq +2.Sđáy = 36+ 2.5 = 46(cm2) Bài 31/115/sgk: Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau. Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao lăng trụ đứng tam giác 5cm 7cm 3cm Chiều cao tam giác đáy 4cm 2,8cm 5cm Cạnh tương ứng với chiều cao tam giác đáy 3cm 5cm 6cm Diện tích đáy 6cm2 7cm2 15cm2 Thể tích lăng trụ đứng 30cm3 49cm3 0,045lít Sđáy = => h1 = = = 4cm V = Sđáy .h = 6.5 = 30cm3 Ở lăng trụ 2: Cần tính diện tích đáy trước, sau đó tính chiều cao h1 Sđáy = = = 7cm2 h1 = = =2,8 cm Ở lăng trụ 3: h = = = 3cm Sđáy = => b = = = 6cm Bài 35/115/sgk: Diện tích đáy. Sđáy = SABC + SADC = AC.BH+ AC.DK = .8.3 + .8.4 = 12 + 16 = 28 cm2 Thể tích lăng trụ. V = Sđáy . h = 28.10 = 280 cm3 Bài 48/119/sbt: Thể tích lăng trụ. V = Sđáy .h = .15 = 450 cm3 Chọn kết quả c. Bài 49/119/sbt: Diện tích đáy. = 12 cm2 Thể tích lăng trụ đứng. V = 12.8 = 96 cm3 Chọn kết quả b. 4.4 Bài học kinh nghiệm: - Khi vẽ hình không gian chẳng hãn lăng trụ ta vẽ gì trước? - Sau đó vẽ cạnh bên như thế nào? - Khi vẽ lăng trụ ta vẽ mặt đáy trước sau đó vẽ các cạnh bên song song và bằng nhau. - Vẽ các mặt bên có các cạnh bên song song cạnh đa giác đáy ta được mặt đáy thứ hai, chú ý vẽ nét khuất. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - BTVN: 34/116/sgk, 50,51/119/sbt. - Đọc trước bài hình chóp đều. 5- Rút kinh nghiệm: TT ngày....../....../07 TT Ung Thị Được.

File đính kèm:

  • docTiet 62.doc
Giáo án liên quan