MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
2.Kĩ năng:
- Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
3.Thái độ:
- Có thái độ hợp tác, tinh thần làm việc tập thể
42 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chóp
?
a) 4
b) 2. 6 = 12
c) 16
d) 48
Sxq = p. d
(p là nửa chu vi đáy, d trung đoạn)
STP = Sxq + Sđ
Hoạt động 3: Ví dụ (13’)
- GV: Cho 1 HS đọc ví dụ/SGK?
- GV: Vẽ hình lên bảng.
? Nêu cách tính diện tích xung quanh?
? Trong công thức trên còn yếu tố nào cần tìm ?
- Tính SI dựa vào đâu?
? Yêu cầu hs tính SI?
- GV: Ngoài cách tính trên còn có cách nào khác?
- GV: Chốt lại cách tính trung đoạn của hình chóp đều.
- HS đọc ví dụ.
- HS vẽ hình vào vở
- HS: Sxq = p. d
p = ; d = SI
- HS: Tr¶ lêi
2. Ví dụ
* Ví dụ:
Cho hình chóp đều S.ABC, HC = R =
AB = R. Tính Sxq?
Giải:
S.ABC là hình chóp đều.
- Có: R =, AB = R
AB = 3 (cm)
- Có: SBC đều (gt)
SB = SC = BC = 3cm
SI2 = SC2 - IC2
= 32 - 1,52 =
Sxq = p. d
=
* C2:
Sxq = 3. SABC
Hoạt động 4: Luyện tập (9’)
- GV đưa bài tập 41 lên bảng phụ.
- GV: Cho HS trả lời câu a)?
- Làm câu b): Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác chính là trung đoạn của hình chóp
? Yêu cầu hoạt động nhóm làm câu c)?
- GV: Nhận xét bài làm
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời câu a);b)
- HS làm theo nhóm câu c):
3. Luyện tập
Bài 41/SGK
a) Có 4 tam giác cân bằng nhau.
b) h2 = 102 - =
c):
* C1:
Sxq = 4. S’
= (cm2)
* C2:
Sxq = p. d
= (5 + 5).=
STP = Sxq + Sđ
3. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài.
- Làm bài tập: 42, 43 SGK tr 121.
Ngày soạn:
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Tiết 65:
§9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hình dung và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều. Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
2.Kĩ năng:
- Phát triển tư duy logic
3.Thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Dụng cụ mô hình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127 tr 122 SGK .Thước, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Thước, com pa, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. æn ®Þnh tæ chøc(1’)
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính thể tích (17’)
- GV: Giới thiệu dụng cụ h.127: Gồm hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau.
- Phương pháp tiến hành: Lấy bình hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ.
- Đo chiều cao cột nước trong lăng trụ so với chiều cao của lăng trụ.
- Từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp so với thể tích của lăng trụ có cùng chiều cao?
- GV khẳng định: Người ta đã chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều. Vậy Vchóp = (S là diện tích đáy, h là chiều cao)
- GV: Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6cm, chiều cao hình chóp bằng 5cm?
- HS nghe gv giới thiệu và quan sát.
- HS: Chú ý
- HS lên bảng thực hiện thao tác như GV hướng dẫn và rút ra nhận xét: Chiều cao cột nước bằng chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp bằng thể tích của lăng trụ có cùng đáy và cùng chiều cao.
- HS: Nhắc lại công thức tính thể tích của hình chóp.
- HS: lªn b¶ng tÝnh
1. Công thức tính thể tích
* Công thức:
V =
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
V ==
= 60 (cm2)
Hoạt động 2: Ví dụ (15’)
- GV : Cho 1 HS đọc bài toán và xác định yêu cầu?
- GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng.
- Tính thể tích như thế nào?
- Trong công thức đại lượng nào cần tìm? Sđ = ?
- Tam giác đều cạnh a thì đường cao bằng ?
- GV: Có cách nào khác tính h ?
(Cách 2: Dựa vào T/c đường trung tuyến và tam giác đều để tính h theo R :
h = R+= 9 (cm))
? HS làm bài tập ?
- GV gọi 1 HS đọc chú ý
- HS đọc đề bài toán.
- HS quan sát hình vẽ
- HS: nêu công thức tính thể tích.
- HS: Trả lời
HS: Tính Sđ =
- HS: h =
- HS: Trả lời
- HS đọc đề bài .
- HS đọc chú ý.
2. Ví dụ
Ví dụ: (SGK – 123)
Giải:
Cạnh của tam giác đáy:
a = R = 6 (cm)
Diện tích tam giác đáy:
Thể tích của hình chóp:
V = =
(cm3)
.
* Chú ý: (SGK – 123)
Hoạt động 3: Luyện tập (9’)
- GV: Cho HS đọc và làm bài tập 44 SGK?
- HS hoạt động nhóm để giải bài tập?
- GV: Chữa bài làm của các nhóm
- HS đọc bài toán.
- HS hoạt động nhóm:
a) Thể tích không khí bằng thể tích của hình chóp tứ giác đều.
V =
b) d =
Sxq = p. d = 48,96 (m2)
3. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài.
- Làm bài tập: 45, 46, 48, SGK.
Ngày soạn:
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Tiết 66:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức để tính toán.
3.Thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, compa.
HS: Làm bài tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. æn ®Þnh tæ chøc(1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’)
- GV: Cho HS viết công thức tính Sxq và V của hình chóp đều?
- GV: Cho HS Chữa bài 45/SGK – 124?
- GV: Nhận xét bài làm của bạn? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
- HS 1: Lên viết công thức tính Sxq và V của hình chóp đều.
- HS 2: Chữa bài 45/SGK.
HS: - Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài.
Bài 45/SGK – 124:
S
B D
O
I
C
- Diện tích đáy của hình chóp tam giác đều là:
Sđ =(cm)
- Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
V =
173,2 (cm2)
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
- GV: Cho HS đọc đề bài 47/SGK – 124?
- HS hoạt động nhóm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134?
- GV: Gọi hs đọc đề bài 46/SGK – 124? S
N O
M H P
K
R Q
- GV: Để tính được Sđ của hình chóp lục giác đều, ta làm như thế nào?
- GV: Để tính độ dài cạnh bên ta gắn vào tam giác nào để tính?
- Tính trung đoạn SK?
- Tính Sxq = ? và STp = ?
- GV: Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
- HS đọc đề bài 47/SGK.
- HS hoạt động nhóm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134:
- HS đọc đề bài 46/SGK.
- HS lên bảng làm câu a.
- HS trả lời miệng.
- HS lên bảng tính.
- HS lên bảng tính Sxq, STp?
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 47/SGK – 124:
Kết quả: Miếng 4 khi gấp và dán chập 2 đường tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng 1, 2, 3 không gấp được hình chóp đều.
Bài 46/SGK – 124:
N O
H
M P
K
R Q
a/
- Diện tích đáy của hình lục giác đều là:
Sđ = 6. SHMN =
(cm2)
- Thể tích của hình chóp đều là:
V = .Sđ. h = . . 35
4364,77 (cm3)
b/
SMH:
(Đl Pytago)
= 37 (cm)
SKP: = 900
KP = = 6 (cm)
SK =
36,51 (cm)
- Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:
Sxq = p. d = 12. 3. 36,51
= 1314,4 (cm2)
- Diện tích đáy của hình chóp đều là:
Sđ = 216 374,1 (cm2)
- Diện tích toàn phần của hình chóp đều là:
STp + Dđ = 1688,5 (cm2)
3. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài.
- Làm bài tập: 52, 55/SGK – 128, 129.
*******************************************
Ngày soạn:
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Lớp dạy: 8.... Tiết TKB: ........ Ngày dạy: ....................... Sĩ Số: Vắng: ...................
Tiết 67:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Hs vận dụng được các công thức đã học vào các dạng bài tập: Nhận biết, tính toán,
2.Kỹ năng:
- Phát triể tư duy logic
3.Thái độ:
- HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập các kiến thức trong chương.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. æn ®Þnh tæ chøc(1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (17’)
- GV: H·y HS chỉ ra trên hình hộp chữ nhật: Các đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau? Các đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song, 2 mặt phẳng vuông góc?
- GV: Gọi hs lên bảng viết công thức tính Sxq, STp, V của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều?
- GV: Nhận xét bài làm?
- HS trả lời miệng.
- HS lên bảng viết công thức.
- HS: Nhận xét bài làm.
I. Lý thuyết:
1/ Hình hộp chữ nhật:
B C
D
B’
A C’
A’ D’
2/ Hình lăng trụ đứng:
h
Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy)
STp = Sxq + Sđ
V = Sđ . h
3/ Hình chóp đều:
h d
Sxq = p. d (p: nửa chu vi đáy)
STp = Sxq + Sđ
V = Sđ . h
Hoạt động 2: Luyện tập (24’)
- GV: Cho HS đọc đề bài (Bảng phụ) Bµi 51 SGK
- GV: Gọi lần lượt 3 hs lên bảng làm bài?
- GV: Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
- GV: Gọi hs đọc và tóm tắt đề bài Bµi 57 SGK
- GV: Y/c hs nêu cách tính?
- GV: Cho hs hoạt động nhóm trình bày bài?
- GV: Y/c đại diện nhóm trình bày bài?
- GV: Yêu cầu hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm.
Nêu các kiến thức đã sử dụng.
- HS: Đọc và tóm tắt đề bài.
- HS: Nêu cách tính.
- HS hoạt động nhóm
- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện
II.Bài tập:
Bài 51/SGK – 127:
a/
h
a
Sxq = 4ah
STp = 4ah + 2a2
V = a2h
b
a
h
Sxq = 3ah
STp = 3ah + 2.
= a
V = .h
c/
a
Sxq = 6ah
Sđ = 6
STp = 6ah +
V =
Bài 57/SGK – 129:
A
B D
O
C
Diện tích đáy của hình chóp là: Sđ =
(cm2)
- Thể tích hình chóp đều là:
V = Sđ.h = .25.20
(cm3
3. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức về chương III: Tam giác đồng dạng.
- Tiết sau ôn tập cuối năm
File đính kèm:
- Hinh 8 T5367 chuan khong can chinh.doc