Bài giảng môn Hình học 8 - Bài 6: Cung chứa góc
1. Quĩ tích tất cả các điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Bài 6: Cung chứa góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em học sinh lớp 9A10Chào các emHọc sinh lớp 9A10. MỘT SỐ BÀI TOÁN QUĨ TÍCH ĐÃ HỌC1. Quĩ tích tất cả các điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó2. Quĩ tích tất cả các điểm nằm trong và cách đều hai cạnh của 1 góc là tia phân giác của góc đó MỘT SỐ BÀI TOÁN QUĨ TÍCH ĐÃ HỌC3. Quĩ tích tất cả các điểm M cách đều 1 đường thẳng d cố định 1 khoảng không đổi h là 2 đường thẳng a và b song song với đường thẳng d , cách d một khoảng h. MỘT SỐ BÀI TOÁN QUĨ TÍCH ĐÃ HỌC4. Quĩ tích tất cả các điểm M cách điểm O cố định một khoảng không đổi R > 0 , là đường tròn tâm O bán kính R. MỘT SỐ BÀI TOÁN QUĨ TÍCH ĐÃ HỌC1.Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc α ( 00<α <1800). Tìm quĩ tích (tập hợp) các điểm M thõa mãn AMÂB = α .( Ta cũng nói quĩ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc α) I. Bài toán quĩ tích “cung chứa góc”:CUNG CHỨA GĨC Bài 6:a. Kết luận:Với đoạn thẳng AB và góc α ( 00<α <1800) cho trước thì quĩ tích các điểm M thõa mãn AMÂB = α là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.E(Hai điểm A , B được coi là thuộc quĩ tích. Khi α = 900 thì hai cung AmB và Am’B là hai nửa đường tròn đường kính AB. Vậy ta có: Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB.Hai cung chứa góc α nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB.c. Chú ý: c) Tb. Cách vẽ cung chứa góc α:- Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB-Vẽ tia Ax tạo với AB một góc α-Vẽ Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay và d.-Vẽ cung AmB, tâm O , bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax- Cung AmB là một cung chứa góc αII. Cách giải bài toán quĩ tích: (Sách giáo khoa trang 86)III. Bài tập:Bài 46: Dựng một cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB bằng 3 cm.Bài 44: Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quĩ tích điểm I khi A thay đổi.BACI12121221Dặn dò:Học bài theo sách giáo khoa.Làm các bài tập: 45; 47 sách giáo khoa trang 86. 1Chào các em học sinh lớp 9A5Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc
File đính kèm:
- cung chua goc.ppt