Bài giảng môn Hình học 8 - Bài 4 - Tuần 20: Diện tích hình thang

Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.

 HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.

* Kỹ năng: HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước

- HS chứng minh được công thức tính diện tích hthang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

 

doc111 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Bài 4 - Tuần 20: Diện tích hình thang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) Tam giác SMH có ; SH = 35cm; HM = 12cm SM2 = SH2 + HM2 (Đ.lí pytago) = 352 + 122 = 1369 Þ SM = = 37(cm) Tính trung đoạn SK Tam giác vuông SKP có: ; SP = SM = 37cm SK2 = SP2 – KP2 (pytago) SK2 = 372 – 62 = 1333 SK = 36,51(cm) Sxq = p.d = (12. 6). 36,51 =1314,4 (cm2) Sđ = 216. 374,1 (cm2) Stp = Sxq + Sđ =1314,4 + 374,1=1688,5 (cm2) Cho HS hoạt động nhóm làm BT49/ Tr125-SGK trong 6’. - Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều a) b) c) Gọi các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét chéo. GV sửa bài cho HS. GV nêu tiếp yêu cầu: tính thể tích các hình trên. GV hướng dẫn HS tính thể tích hình a) Yêu cầu HS về tính các câu còn lại. - HS thực hiện theo nhóm: N1,2: câu a N 3,4: câu b N 5,6: câu c Các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét chéo. Ghi bài vào vở. BT49/Tr125-SGK. a) Diện tích xung quanh của hình chóp đều: Sxq = p.d = .4.6.10 = 120(cm2) b) Diện tích xung quanh của hình chóp đều: Sxq = p.d = .4.7,5.9,5 = 142,5(cm2) c) Tính trung đoạn SM: Xét SMB vuông tại M. Nên SM2 = SB2 – MB2 SM= Diện tích xung quanh của hình chóp đều: Sxq = p.d = .4.16.15 = 480(cm2) * Thể tích hình chóp a): Tam giác vuông SHI có: ; SI = 10cm HI = = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (pytago) SH2 = 102 – 32 SH2 = 91 Þ SH V = S.h = GV hướng dẫn HS làm BT50(b)/Tr125-SGK. - Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều? - Diện tích xung quanh bằng tổng diện tích các mặt xung quanh mà các mặt xung quanh là hình thang cân BT50/Tr125-SGK: b) Diện tích một hình thang cân: Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều: Sxq = 10,5.4 = 42 (cm2) VI. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: 2. Dặn dò: (2 phút) - Soạn các câu hỏi ôn Chương IV, học bảng tổng kết chương. - Bài tập 51, 53, 55/Tr127,128-SGK. - Tiết sau ôn tập chương IV Tên bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn :15/04/2014 Tiết theo PPCT : 67 Tuần dạy : 35 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương. 2. Kỹ năng: Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán, ) 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Phấn màu, bảng tổng kết kiến thức về lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều; Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình vẽ HS: Thước kẻ, làm các câu hỏi ôn chương và bài tập. Ôn tập các công thức tính Sxq , Stp , thể tích các hình III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài học: ( 43 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Ôn lý thuyết (13’) a/Phương pháp giảng dạy: Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Quan sát và nêu: - Các đường thẳng // với nhau - Các đường thẳng cắt nhau - Các mp // với nhau - Bảng phụ vẽ hình 138, 139, 140/126 SGK - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và gọi tên chúng - Yêu cầu HS nêu các công thức về diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng và hình chóp đều - HS quan sát lớp học rồi trả lời từng ý của câu hỏi - HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi - HS nêu các công thức tính và ý nghĩa các kí hiệu I. LÝ THUYẾT: * Câu 1: * Câu 2: - H 138: Hình chóp đều - H 139: Hình chóp ¯ đều - H 140: Hình chóp ngủ giác đều * Câu 3: Viết công thức * Hình lăng trụ đứng Sxq = 2ph Stp = Sxq + 2Sđ V = S.h * Hình chóp đều: Sxq = pd Stp = Sxq + Sđ V = S.h HĐ2: Luyện tập (30’) a/Phương pháp giảng dạy: Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Cho HS làm BT51/Tr127-SGK. GV treo bảng phụ các hình tương ứng. - Gọi HS nhắc lại các công thức tính Sxq ; Stp ; V đã học a) b) GV: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng gì? c) GV gợi ý: c) Diện tích lục giác đều cạnh a bằng 6 lần diện tích tam giác đều cạnh a . d) Diện tích hình thang cân đáy lớn bằng 2a, các cạnh còn lại bằng a bằng 3 lần diện tích tam giác đều cạnh a . e) e) Tính cạnh của hình thoi ở đáy ? (các đường chéo là 6a và 8a) Quan sát HS tính Sxq ; Stp ; V các hình đã cho và áp dụng các công thức đã học để làm bài. 4HS lên bảng. b) Diện tích tam giác đều cạnh a bằng d) HS: lắng nghe và thực hiện (Vận dụng câu b) Aùp dụng định lí Pytago vào AOB để tính AB. II. BÀI TẬP: BT51/Tr127-SGK: a) Sxq = 4.a.h Stp = 4ah + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2.h b) Sxq = 3ah Stp = 3ah + 2. = 3ah + V = c) Sxq = 6ah Sđ = 6. Stp = 6ah + = 6ah + 3a2. = 3a(2ah + a.) V = d) Sxq = 5.ah Sđ = Stp = 5ah + = 5ah + = V = e) Cạnh của hình thoi đáy AB = = Sxq = 4.5a.h = 20a.h Sđ = Stp = 20a.h + 2.24a2 = 20a.h + 48a2 = 4a(5h + 12a) V = 24a2.h GV treo bảng phụ H145và cho HS làm BT55 GV sửa bài cho HS Cả lớp cùng làm. 4 HS lần lượt lên bảng điền. Nhận xét, ghi bài. BT55/Tr127-SGK: AB BC CD AD 1 2 2 3 2 3 6 7 2 6 9 11 9 12 20 25 VI. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cốá: 2. Dặn dò: (1 phút) - Ôn tập về Tam giác đồng dạng, ôn tập về hình lăng trụ đứng, hình chóp - Làm BT 55,56,57/Tr128,129-SGK ; BT 6, 7, 8/Tr133-SGK. - Tiết sau ôn tập cuối năm. Tên bài soạn : ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : 15/04/2014 Tiết theo PPCT : 68 Tuần dạy : 36 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống kiến thức cơ bản của Chương III về tam giác đồng dạng... , Chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều 2. Kỹ năng: Luyện tập các bài tập về các loại tam giác dạng (câu hỏi tìm điều kiện chứng minh, tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thức tế của các khái niệm toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Phấn màu, bảng hệ thống kiến thức, bảng phụ ghi đề bài hình vẽ HS: Thước kẻ, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm và bài tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài học: (43 phút) a/Phương pháp giảng dạy: Hoạt động nhĩm; Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác (23’) a/Phương pháp giảng dạy: Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Phát biểu định lý về tam giác đồng dạng - GV treo bảng phụ đề bài BT7 - Một ∆ có độ dài ba cạnh là 6cm, 8cm, 13cm. Một tam giác khác đồng dạng với ∆ đã cho có độ dài ba cạnh là 12cm, 9cm và x cm. Độ dài x là: A. 17,5cm; B. 15cm C. 17cm ; D. 19,5cm - Hãy chọn câu trả lời đúng - GV đưa đề bài BT8 và hình vẽ lên bảng phụ - HS phát biểu - HS phát biểu và tóm tắt dưới dạng kí hiệu - HS đọc đề Theo đề bài ta lập các tỉ số các cạnh tương ứng của hai ∆ đồng dạng, từ đó tìm x - HS đọc đề - HS quan sát hình - HS nêu miệng I. ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC: * Định nghĩa: SGK/70 - Trường hợp 1: Þ ∆A’B’C’ ഗ ∆ABC - Trường hợp 2: và Þ A’B’C’ ഗ ABC - Trường hợp 3: ; Þ ∆A’B’C’ ഗ ∆ABC BT7/Tr152-SBT: Chọn D. 19,5cm Vì ta có: Þ BT8/Tr133-SGK: ∆ABC ഗ ∆A’B’C’ Þ Þ Hay Þ B’B = HĐ2: Ôn tập về lăng trụ đứng, hình chóp đều (20’) a/Phương pháp giảng dạy: Ơn luyện; Nêu và giải quyết vấn đề ;Đàm thoại, gợi mở; Tập dượt với SGK b/Các bước hoạt động: - Nêu công thức tính Sxq ; Stp ; V của hình lăng trụ đứng - Nêu công thức tính Sxq ; Stp ; V của hình chóp đều - Cho HS làm BT10/Tr133 - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Gọi 3 HS lên bảng làm. GV gợi ý: b) Áp dụng định lý pytago vào ∆ vuông ACC’ và ∆ vuông ABC để tìm AC2 c) Tìm Sxq, Sđáy ; Stp theo công thức GV hướng dẫn HS làm tiếp BT11/Tr133-SGK. - GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. - GV hướng dẫn HS làm bài a) Tính độ dài AO, sau đó tính chiều cao SO của hình chóp (áp dụng định lý pytago) Từ đó tính thể tích theo công thức. b) Tính trung đoạn SH (theo đ.lí Pytago) sau đó tính Sxq Stp của hình chóp. - HS ghi công thức tổng quát Sxq = 2ph Stp = Sxq + 2Sđáy V = Sđáy .h - HS ghi công thức tổng quát Sxq = pd Stp = Sxq + Sđáy V = Sđáy .h - HS đọc đề - HS quan sát hình vẽ - HS cả lớp làm bài. 3HS lên bảng. Lắng nghe để thực hiện II. ÔN TẬP VỀ LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU: BT10/Tr133-SGK: a) Xét tứ giác ACC’A’ có: AA’//CC’ (cùng // DD’) AA’ = CC’ (= DD’) Þ ACC’A’ là hình bình hành Có AA’ mp(A’B’C’D’) Þ AA’A’C’ Þ Vậy ACC’A’ là hình chữ nhật. Chứng minh tương tự: Þ BDD’B’ là hình chữ nhật b) ∆ vuông ACC’ có: AC’2 =AC2 + CC’2(pytago) = AC2 + AA’2 Tam giác ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Vậy:AC’2=AB2+AD2+AA’2 c) Sxq = 2(12 + 16).25 = 1400 (cm2) Sđáy = 12.6 = 192 (cm2) Stp = Sxq + 2Sđáy = 1400 +2.192 = 1784 (cm) V = 12.16.25 = 4800(cm2) BT11/Tr133-SGK: HS về nhà làm VI. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: 2. Dặn dò: (1 phút) - Ôn tập các kiến thức đã học về Tam giác đồng dạng, cách tính Sxq ; Stp ; V của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều. - Tập vẽ một số hình không gian, làm lại một số bài tập trong SGK. - Chuẩn bị cho kỳ thi HKII.

File đính kèm:

  • docHINH HOC 8 HK I.doc