I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học:
3. Thái độ: Cẩn thận trong trong tính toán lập luận và vẽ hình
I Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa
7 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần : 34 - Tiết thứ : 60 Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24: / 4 /2014 Ngày dạy :28 /4 /2014
Tuần : 34 Tiết thứ : 60
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học:
3. Thái độ: Cẩn thận trong trong tính toán lập luận và vẽ hình
I Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III: Phương pháp:
Gợi mở vấn đề, tìm tòi, giải quyết vấn đề
Thuyết trình vấn đáp
IV: Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ
Lòng vào bài mới
3 . Giaûng baøi môùi:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1. Ôn tập về đường thẳng song song (21p)
GV Hỏi : Thế nó là hai đường thẳng song song
HS: là hai đường thẳng không có điểm chung
- GV Hỏi Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song ?
HS phát biểu tính chất hai đường thẳng song song
- GV Hỏi Có mấy dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
HS nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (5 dấu hiệu)
- GV Hỏi Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ?
HS phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 2 và bài tập 3 (SGK-91)
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ, hoạt động nhóm làm bài tập
-GV kiểm tra bài làm của một số nhóm
Đại diện hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
-Đã áp dụng những kiến thức nào để làm bài tập ?
GV kết luận.
1. Đường thẳng song song
Ta có: a // b
*Tính chất 2 đt song song:
*Tiên đề Ơclit:
Bài 2 (SGK-91)
a) Giải thích vì sao a // b ?
Có:
a // b (cùng )
b) Tính góc NQP ?
Vì: a // b (chứng minh trên)
(hai góc
trong cùng phía)
hay
Bài 3 (SGK-91) Cho a // b
Tính số đo góc COD ?
-Từ O vẽ tia Ot // a // b
-Vì a // Ot(SLT)
Vì b // Ot (hai
góc trong cùng phía)
hay
Hoạt động 2 Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác (22 phút)
GV vẽ hình bên lên bảng
Học sinh vẽ hình vào vở
-GV:Yêu cầu hs Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? Viết hệ thức
HS:
- GV:hỏi Góc Â2 có quan hệ ntn với các góc của ?
-Phát biểu định lý quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác?
Viết bất đẳng thức tam giác?
HS: là góc ngoài của
Học sinh phát biểu định lý và viết bất đẳng thức tam giác
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 5 lên bảng
-GV yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ giải miệng bài toán
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ và làm bài tập 5 (SGK)
Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập
GV kết luận.
. Q.hệ giữa góc và cạnh...
*T/c tổng 3 góc trong :
có:
* là góc ngoài của
*Bất đẳng thức tam giác:
*Và
Bài 5 (SGK)
a) có
vuông cân tại A
. Mà là góc ngoài tại đỉnh C của
Lại có: cân tại C
Hay
c) Kết quả
4 . Củng cố: (2’)
Ôn tập lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã chữa
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (1’)
- BTVN: 6, 7, 8, 9 (SGK-92, 93)
-Học thuộc lý thuyết..
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :24 / 4/2014 Ngày dạy : / 5 /2014
Tuần : 34 Tiết thứ : 61
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2)
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
3) thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh
I Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III: Phương pháp:
Gợi mở vấn đề, tìm tòi, giải quyết vấn đề
Thuyết trình vấn đáp
IV: Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ
Giaûng baøi môùi:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1. : Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (14 phút)
Tam giác
Tam giác vuông
c.c.c
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
c.g.c
c.g.c
g.c.g
g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn
Hoạt động 2 : Luyện tập (29 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92)
Học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92)
--GV yêu cầu học sinh Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán
--GV yêu cầu học sinh Hãy ghi GT-KL của bài toán
Một học sinh khác đứng tại chỗ ghi GT-KL của bài toán
--GV yêu cầu học sinh Nêu cách chứng minh
CE = OD?
HS: CE = OD
-GV hỏi: ? Vì sao ?
HS:
-HS chứng minh CA = CB
---GV yêu cầu học sinh Hãy chứng minh CA = CB ?
HS chứng minh CA = CB
-Còn cách nào khác để chứng minh CA = CB không?
- GV hỏi: Nêu cách chứng minh
CA // DE?
HS: CA // DE
Học sinh chứng minh được CB // DE
Do đó qua C kẻ được 2 đt đi qua và song song với DE
A, C, B thẳng hàng
-GV: Tương tự CB có song song với DE không ? Vì sao
-Từ đó suy ra điều gì?
GV kết luận.
GT DO = DA;
EO = EB;
CE = OD
KL c) CA = CB
CA // DE
A, C, B thẳng hàng
Chứng minh:
a) Xét và có:
(so le trong )
ED chung
(so le trong)
(cạnh tương ứng)
b)Vì (phần a)
(góc t/ứng
(đpcm)
c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB
(T/c đường T2)
-Tương tự có:
Vậy CA = CB ( = CO)
d) Xét và có:
CD chung
(góc tương ứng)
CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
e) Có CA // DE (c/m trên)
CM tương tự có: CB // DE
A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit
4 . Củng cố: (1’)
Xem lại bài tập đã chữa
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (1’)
Học thuộc lý thuyết.
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, câu 10 và các câu đã ôn
- BTVN: 6, 7, 6, 9 (SGK-93)
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :24 / 4 /2014 Ngày dạy : 1 / 5 /2014
Tuần : 34 Tiết thứ : *
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 3)
I ,Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
Thái độ : Cẩn thận trong trong tính toán lập luận và vẽ hình
I Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III: Phương pháp:
Gợi mở vấn đề, tìm tòi, giải quyết vấn đề
Thuyết trình vấn đáp
IV: Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ .
3) Giaûng baøi môùi:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1. Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (10 phút)
-Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập: Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ trống (...) dưới đây cho đúng
-GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm và tính chất của các đường đồng quy của tam giác
GV kết luận.
Các đường đồng quy của tam giác
Đường .....................
G là ........................
GA = .......AD; GE = .......BE
Đường .....................
IK = ......... = ...........
I cách đều .............
Đường ....................
H là ................
Đường ..........................
OA = ........ = ............
O cách đều ....................
Hoạt động 2 Một số dạng tam giác đặc biệt (15 phút)
Định nghĩa
: AB = AC
: AB = BC = AC
:
Một số tính chất
*
*Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực
*trung tuyến BE = CF
*
*trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực
*AD = BE = CF
*
*trung tuyến
*
(Định lý Py-ta-go)
Cách chứng minh
*Tam giác có hai cạnh bằng nhau
*Tam giác có 2 góc bằng nhau
*Tam giác có hai trong bốn loại đường đồng quy trùng nhau
*Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau
*Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
*Tam giác có ba góc bằng nhau
*Tam giác cân có một góc bằng 600.
*Tam giác có một góc bằng 900
*Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng
*Tam giác có b/phương 1 cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại
(Định lý Py-ta-go đảo)
Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 6 (SGK-92)
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 6 (SGK-92)
-Nêu các bước vẽ hình của bài toán ?
- GV yêu cầu học sinh Hãy ghi GT-KL của BT ?
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập
-Tính góc DCE = ?
H: Góc DCE bằng góc nào ?
-Làm thế nào để tính được góc BDC, góc DEC ?
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tậ
-Trong tam giác DCE, cạnh nào lớn nhất ? Vì sao?
HS so sánh các góc của tam giác CDE rồi tìm cạnh lớn nhất
GV kết luận
Bài 6 (SGK-92)
a)Ta có là góc ngoài của nên:
Vì DB // CE
(hai góc so le trong)
Vậy
*Ta có: là góc ngoài của cân tại D
-Xét có:
b) Trong tam giác CDE có:
(q.hệ cạnh và góc đối diện..)
Vậy trong cạnh EC lớn nhất
4 . Củng cố: (4’)
(cạnh huyền – góc nhọn)
b) (Do )
BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) (cạnh tương ứng)
d) ( vuông tại A)
và (chứng minh trên) (đpcm)
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (1’)
Học thuộc lý thuyết.
Ôn tập kỹ lý thuyết và làm lại các bài tập chương và bài tập ôn tập cuối năm
V. Rút kinh nghiệm:
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 34
File đính kèm:
- HINH 7 tuan 34HAI COT 20132014.doc