I. Mục tiêu:
Củng cố định lý
Luyện kĩ năng sử dụng định lý về đẻ chứng bài toán
II- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi nội dung và hình vẽ các bài luyện tập
- Thước 2 lề //, com pa , thước đo độ
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 33 - Tiết 59 : Ôn tập phần đầu chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần 33 Ngày soạn: 10/04/2014
Tiết 59,60 Ngày dạy: 11/04/2014
ÔN TẬP PHẦN ĐẦU CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
Củng cố định lý
Luyện kĩ năng sử dụng định lý về đẻ chứng bài toán
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi nội dung và hình vẽ các bài luyện tập
Thước 2 lề //, com pa , thước đo độ
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ DABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G. Hãy điền vào chỗ trống :
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bạng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- GV cho HS nhắc lại các định lý liên quan đến các nội dung cần ôn tập.
1/ Các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông: SGK
2/ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác:
+ Các định lý : SGK
3/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiênm và hình chiếu:
+ Các định lý : SGK
4/ Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác:
+ Định lý, hệ quả: SGK
5/ Tính chất ba trung tuyến của tam giác:
+ Định lý: SGK
6/Tính chất tia phân giác của góc, tính chất ba đường phân giác của tam giác:
+ Các định lý: SGK
Hoạt động 2: Luyện tập.
BT1: GV cho bài tập: Cho DABC (=1v) có AB=4cm; BC=5cm; M là trung điểm của BC.
a) So sánh góc B và góc C.
b) G là trọng tâm của DABC. Tính AG.
- GV: Để so sánh góc B và góc C ta so sánh yếu tố nào?
HS: hai cạnh AC và AB.
HS tính và so sánh.
HS giải
TIẾT 60
Bài 2: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác. Chứng minh tam gíac đó là tam giác cân.
HS nêu cách chứng minh tam giác cân.
HS nêu tính chất của tia phân giác
GC: Để ứng dụng tính chất đường phân giác, từ M ta kẻ những đường nào.
GV HD: chứng minh hai tam gáic bằng nhau => góc B = góc C.
HS lên bảng chứng minh
Bài 3: Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ trung tuyến AM.
Chứng minh AM vuông góc với BC
Tính AM
BT 1
GT
DABC (=1v)
AB=3cm; AC=4cm
M: trung diểm của BC
G là trọng tâm của DABC
KL
SS: góc B và góc C.
Tính AG ?
a) Dùng Pitago tính được AC = 3cm
=> AB>AC => góc C > góc B
b) Xét DABC vuông có :
AM==cm(t/c trung tuyến của t/g vuông)
AG=AM= =cm
Bài 2:
Kẻ MH vuông gcó với AB, MK vuông góc với AC ta có MH = MK => tam giác BMH = tam giác CMK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
=> góc B = góc C => tam giác ABC cân.
Bài 3:
a) tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) => góc M1 = M2 = 900
b) Dùng Pitago tính được AM = 30cm
2. Hướng dẫn về nhà:
Làm BT 30/67 SGK
Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc, vẽ tia phân giác bằng thức và compa.
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
==========================================================
File đính kèm:
- tiet59,60.doc