I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định lý về 3 đường trung tuyến của một tam giác
- Kĩ năng: - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Tính độ dài trung tuyến của tam giác.
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 30 - Tiết 54: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần 30 Ngày soạn: 24/03/2014
Tiết 54 Ngày dạy: 25/03/2014
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định lý về 3 đường trung tuyến của một tam giác
- Kĩ năng: - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Tính độ dài trung tuyến của tam giác.
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Phương pháp;
- Vấn đáp, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm đường trung tuyến của tam giác? Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ DABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm của tam gáic là G. Hãy điền vào chổ trống:
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
BT 25 SGK/67:
BT 26 SGK/67:
GV yêu cầu HS viết GT, KL.
GV : Cho HS trả lời các câu hỏi và tìm lời giải
Để c/m BE = CF ta cần c/m gì?
DABE = DACF theo trường hợp nào? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau?
-HS: Nêu cách chứng minh.
- HS khác lên bảng trình bày
BT 27 SGK/67:
GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT – KL
GV : Gọi G là trọng tâm của DABC giả thiết BE = CF, ta suy ra được gì?
GV : Vậy tại sao AB = AC?
BT 28 SGK/67:
HS : Hoạt động nhóm, vẽ hình
Ghi GT – KL
Trình bày chứng minh
BT 25 SGK/67:
GT
DABC (=1v)
AB=3cm; AC=4cm
MB = MC
G là trọng tâm của DABC
KL
Tính AG ?
Xét DABC vuông có :
BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pitago)
BC2 = 32 + 42
BC2 = 52
BC = 5 (cm)
AM==cm(t/c vuông)
AG=AM= =cm
BT 26 SGK/67:
GT
DABC (AB = AC)
AE = EC
AF = FB
KL
BE = CF
AE = EC =
AF = FB =
Mà AB = AC (gt)
Þ AE = AF
Xét DABE và DACF coù :
AB = AC (gt)
: chung
AE = AF (cmt)
Þ ABE = DACF (c–g–c)
Þ BE = CF ầcnhj tương ứng)
BT 27 SGK/67:
GT
DABC :
AF = FB
AE = EC
BE = CF
KL
DABC cân
Có BE = CF (gt)
Mà BG = BE (t/cảtung tuyến của tam giác)
CG = CF
Þ BE = CG Þ GE = GF
Xét DGBF và DGCE có :
BE = CF (cmt)
(đ đ)
GE = GF (cmt)
Þ DGBF = DGCE (c.g.c)
Þ BF = CE Þ AB = AC
Þ DABC cân
BT 28 SGK/67:
GT
DDEF :
DE = DF = 13cm
EI = IF
EF = 10cm
KL
a)DDEI = DDFI
b) là những góc gì?
c) Tính DI
a) Xét DDEI và DDFI có :
DE = DF (gt)
EI = FI (gt)
DE : chung
Þ DDEI = DDFI (c.c.c) (1)
b) Töø (1) Þ
mà (kề bù)
Þ
c) Coù IE = IF = = 5(cm)
DDIE vuông có :
DI2 = DE2 – EI2 (đ/l pitago)
DI2 = 132 – 52
DI2 = 122 Þ DI = 12 (cm)
DG = DI = 8 (cm)
GI = DI – DG = 12 – 8 = 4(cm)
2. Hướng dẫn về nhà:
Làm BT 30/67 SGK
Ôn lại khái niệm tia phân giác, vẽ tia phân giác bằng thước và compa
File đính kèm:
- TIET54.doc