I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Từ quan sát thực tế, làm thực hành gấp giấy, HS nêu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- Kĩ năng: Vận dụng được định lý để giải một số bài tập
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 27 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần 27 Ngày soạn: 03/03/2014
Tiết 47 Ngày dạy: 04/03/2014
CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC .
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
QUAN HỆ GIỮA GÓC
VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Từ quan sát thực tế, làm thực hành gấp giấy, HS nêu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- Kĩ năng: Vận dụng được định lý để giải một số bài tập
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
2. Học sinh: Kéo, giấy ô vuông
III - Phương pháp;- Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV - Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
HĐ1: giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài mới.
Góc đối diện với cạnh lớn hơn
- GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III gồm 2 nội dung chính:
1. quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc trong tam giác.
2. các đường đồng quy trong tam giác.
- GV vẽ tam giác, giới thiệu cạnh đối diện với góc, góc đối diện với cạnh.
- GV: Cho ∆ABC nếu AB=AC thì 2 góc đối diện như thế nào?
- HS: ∆ABC nếu có: AB=AC thì ∆ABC cân tại A => góc B= góc C
- GV cho HS xét điều ngược lại ?
- HS: ∆ABC có B=C thì ∆ABC cân tại A
=> AB=AC
- GV: như vậy trong 1 tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và ngược lại.
- GV: nếu ABAC thì các góc đối diện thế nào (B , C thế nào với nhau).
- HS quan sát và dự đoán: B>C
HĐ2: góc đối diện với cạnh lớn hơn.
- HS làm bài ?1
Vẽ ∆ABC có AB<AC . dự đoán ta có trường hợp nào trong 3 trường hợp sau:
a. B=C b. B>C c. B<C
-HS thực hiện nhóm 2 em , gấp hình và quan sát theo hướng dẫn ở SGK. ( BT ?2 )
- GV: Đánh dấu B’ và cho HS so sánh góc AB’M với góc C ?
- HS gấp hình trên và nhận xét AB’M > C (góc ngoài của tam giác).
* Đó là nội dung của định lý 1.
-GV vẽ hình 3/SGK trang 54 lên bảng, yêu cầu HS viết GT, KL.
-HS vẽ hình vào vở, ghi GT, KL.
-GV cho HS tự đọc SGK, sau đó HS tự trình bày lại chứng minh.
GV kết luận: trong ∆ABC nếu AC >AB thì góc B > góc C
HĐ4: Củng cố
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài 1
2 HS lên bảng giải.∆ABC có: AB < BC < AC (2<4<5)
=> < <
* Cũng cố: Theo định lý để so sánh hai góc trong một tam giác ta làm thế nào ?
1/Góc đối diện với cạnh lớn hơn.
Định lý 1/54 SGK.
GT: ∆ABC
AC>AB
KL: ÐB > ÐC
Chứng minh: SGK.
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
- GV yêu cầu HS làm ?3.
Tam giác ABC có góc B > góc C. Trường hợp nào sau đúng:
a) AB = AC ; b) AB > AC ; c) AC < AB.
- GC yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn trường hợp c mà không lag trường hợp a hay b ?
- HD: Nếu AB = AC thì điều gì xảy ra ?
Nếu AB > AC thì theo định lý 1 điều gì xảy ra ?
- GV: Đó là nội dung định lý 2.
- HS đọc lại định lý
- GV: So sánh định lý 1 và 2 em có nhận xét gì?
GV nói thêm: Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1.
Bài tập:
- Tìm cạnh lớn nhất trong mỗi tam giác. Vì sao?
2 HS làm.
∆ABC có A= 900 (hoặc  > 900 )=> A lớn nhất.
=> BC lớn nhất
- GV: Giới thiệu chú ý SGK.
HĐ: Củng cố:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK.
HS2: ++=1800
=> =1800-(+)=1800-1250=550
∆ABC có: AC < AB < BC
* Bài tập cũng cố thêm: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. So sánh góc B và góc C ?
2/ Cạnh đối diện với góc lớn hơn
a/Định lý 2:SGK
A
B C
GT: ∆ABC
ÐB > ÐC
KL: AC>AB
b/Nhận xét:SGK
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ các định lý. Nhận xét 55 SGK.
Làm các bài tập ở phần Luyện tập /56
File đính kèm:
- TIET47.doc