I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu khái niệm quỹ tích.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm quỹ tích của một điểm.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa.
- HS: SGK, thước thẳng, compa
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 26 - Tiết 47: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 47
Ngày Soạn: 03/ 03 /2014
Ngày Dạy: 05/ 03 /2014
LUYỆN TẬP §6
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu khái niệm quỹ tích.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm quỹ tích của một điểm.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học
II. Chuẩn Bị:
GV: SGK, thước thẳng, compa.
HS: SGK, thước thẳng, compa
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
9A2
2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc luyện tập
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
GV vẽ hình.
AT là gì của đường tròn tâm B, bán kính BT?
Vậy = ?
Vậy quỹ tích của điểm T là gì?
Giả sử T là điểm bất kì thuôïc đường tròn đường kính AB, ta chứng minh AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT.
AB là đường kính thì = ?
= 900 thì AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT.
HS chú ý theo dõi.
AT là tiếp tuyến.
= 900
Quỹ tích của điểm T là đường tròn đường kính AB.
= 900
AQ
BQ
TQ
TQ
Bài 48:
Giải:
Phần thuận:
Vì AT là tiếp tuyến nên ATBT
Mặt khác, A và B cố định và điểm T luôn nhìn AB dưới một góc vuông nên quỹ tích của điểm T là đường tròn đường kính AB. Khi BT = AB thì quỹ tích là điểm A.
Phần đảo:
Giả sử T là điểm bất kì thuôïc đường tròn đường kính AB. Ta có: = 900 nên AT là tiếp tuyến của đường tròn tâm B, bán kính BT.
Kết luận:
Quỹ tích của điểm T là đường tròn đường kính AB khi BT < AB và là điểm A khi BT = AB.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (20’)
GV vẽ hình sau khi đã dựng được và phân tích để tìm ccsh dựng của bài toán.
GV trình bày cách dựng của bài toán trên.
GV yêu cầu một HS lên bảng dựng lại.
GV yêu cầu HS chứng minh ABC phải thỏa mãn các điều kiện của bài toán.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
Một HS lên bảng, các em khác theo dõi và nhận xét cách dựng của bạn ở trên bảng.
HS chứng minh.
Bài 49:
AQ
BQ
6Q
HQ
CQ
4Q
400
Giải:
Cách dựng:
- Dựng BC = 6 cm
- Dựng cung chứa góc 400 trên BC
- Dựng đường thẳng xy // BC và cách BC một khoảng 4 cm.
- Gọi giao điểm của xy và cung chứa góc trên là A và A’. Khi đó, ABC và A’BC đều thỏa mãn điều kiện bài toán.
Chứng minh:
Điểm A là giao điểm của cung chứa góc 400 và xy nên AH = 4 cm. BC = 6 cm. nên ABC như trên thỏa mãn điều kiện của bài toán.
4. Củng Cố: (3’)
- GV nhắc lại các bước giải một bài toán quỹ tích và dựng hình.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
- Về nhà xem lại hai bài tập trên.
- Làm bài tập 50.
- Xem trước bài 7.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- TUAN 26 T4720132014(1).doc