Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 13 - Tiết 25: Luyện tập 1 (vẽ tam giác - Trường hợp bằng nhau c-g-c)

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c.

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận, trình bày lời giải.

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi đề bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 13 - Tiết 25: Luyện tập 1 (vẽ tam giác - Trường hợp bằng nhau c-g-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG Tuần 13 Ngày soạn: 18/11/2013 Tiết 25 Ngày dạy: 19/11/2013 LUYỆN TẬP 1 (Vẽ tam giác - Trường hợp bằng nhau c-g-c) I. MỤC TIÊU: - Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận, trình bày lời giải. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi đề bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính – Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c. Giải bài 27/119 SGK (câu a, b) TL: a) Hình 86 thêm góc BAC = góc DAC b) Hình 87 thêm MA=ME - HS2: Phát biểu hệ quả áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c vào tam giác vuông? Giải bài 27/119 SGK (câu c) TL: c) Hình 88 thêm AD=BC Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 26/118 SGK: GV hãy sắp xếp lại 5 câu cho sẵn theo thứ tự hợp lí. - Bài 28/120 SGK: - GV yêu cầu HS nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? - GV hỏi: Trong trường hợp bằng nhau c.g.c thì gópc bằng nhau đó có vị trí như thế nào với hai cạnh? - GV hỏi: trong các hình đã cho thì mỗi hình ta cần quan tâm xét góc nào? Hãy tính góc đó (nếu được) rồi trả lời bài toán? - HS trả lời các câu hỏi rồi trình bày bài giải. - Bài 29/120 SGK: - GV hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL. - GV hỏi: Quan sát hình vẽ em hãy cho biết DABC và DADE có đặc điểm gì? - HS: Có chung một góc. - GV: Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? - HS: c.g.c - GV hướng dẫn học sinh giải. - HS lên bảng trình bày bài giải. Bài 26: Trình tự sắp xếp các bước giải như sau: 5, 1, 2, 4, 3. Bài 28: DKDE có: = 1800 800 + + 400 = 1800 = 1800 - (800 + 400) = 600. Þ Þ DABC = DKDE (c.g.c) Bài 29: xÂy GT B Î Ax; DÎAy; AB = AD E Î Bx; CÎBy; BE = BC KL DABC = DADE Ta có: AE = AB + BE AC = AD + DC mà AB = AD (gt) DC = BE (gt) nên AE = AC Xét DABC và DADE ta có: AB = AD (gt) góc A: chung AE = AC (chứng minh trên) Vậy DABC = DADE (c.g.c) Hoạt động3: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn kĩ hai trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c. - Làm bài tập 30, 31, 32/120 SGK. 40 42, 43 SBT.

File đính kèm:

  • docTIET25.doc