1.1.Kiến thức:
+HS biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+HS hiểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
1.2.Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau với các trường hợp.
+Rèn kỹ năng trình bày chứng minh, phân tích bài toán.
1.3.Thái độ:
+Giáo dục cho học sinh tư duy phân tích tổng hợp.
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 5 - Tiết 33 - Tuần 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Bài 5 Tiết 33
Tuần 20
Ngày dạy:2/1/2014
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
+HS biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+HS hiểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
1.2.Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau với các trường hợp.
+Rèn kỹ năng trình bày chứng minh, phân tích bài toán.
1.3.Thái độ:
+Giáo dục cho học sinh tư duy phân tích tổng hợp.
+Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2.TRỌNG TÂM:
+ Luyện tập trường hợp bằng nhau của ba tam giác.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Compa. ê-ke, thước đo góc
3.2.HS: Xem lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 7a1............................7a2............................7a3......................
4.2. Kiểm tra miệng: (kết hợp bài mới)
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1 Vào bài
Hơm nay chúng ta luyện tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác
HĐ 2 Sửa bài tập cũ
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Bài 39/124(SGK)(10đ)
Gọi lần lượt các hs đứng tại chổ khẳng định các cặp tam giác vuông bằng nhau và giải thích.
GV đưa đề bài lên bảng phụ..
Gọi hs lên bảng vẽ hình , ghi GT-KL
Bài 40/124(SGK)(10đ)
GV : Nhìn hình ta có thể nhận xét BE và CF có quan hệ về độ dài như thế nào ?
HS : BE = CF
GV : Để BE = CF ta cần chứng minh gì ?
HS : BEM =CFM
HĐ 3 Bài tập mới
GV đưa đề bài lên bảng phụ..
GV : Chứng minh O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AD, BC ta cần chứng minh gì ?
HS : OA = OD ; OC = OB.
Muốn vậy ta phải chứng minh :
AOB = DOC
GV : Cần phải chứng minh được các yếu tố nào bằng nhau nữa thì AOB = DOC
HS :
GV : Muốn chứng minh hai cặp góc đó bằng nhau ta lại phải chứng minh gì ?
HS : AB // CD
GV có thể ghi lại sơ đồ phân tích.
AB // CD
á
và
á
AOB = DOC
á
OA = OD và OC = OB.
O là trung điểm của AD và BC
GV đưa đề bài lên bảng phụ..
HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl.
GV : Ta chứng minh BAD = ACE theo trường hợp nào ?
HS : Cạnh huyền – góc nhọn.
GV : Yếu tố nào cần phải chứng minh ?
HS : Góc nhọn
GV : Hãy xem Â1 và có cùng quan hệ với góc nào ?
HS suy nghĩ và chứng minh.
GV : Nhìn hình dễ thấy DE = +
HS : DE = DA + AE.
HS chứng minh.
HĐ 4 Bài học kinh nghiệm:
Qua phần chứng minh ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì ?
I Sửa bài tập cũ
Bài 39/124(SGK)
Hình 105:(c.g.c)
Hình 106: (g.c.g)
Hình 107: (cạnh huyền-góc nhọn)
Hình 108: (cạnh huyền-góc nhọn)
Bài 40/124(SGK)
F
x
M
E
C
B
A
ABC :BM= CM
GT M Ax ; BE Ax
CFAx
KL So sánh BE và CF
Xét BEM vàCFM ta có :
BM = CM (gt)
(đối đỉnh)
Vậy BEM =CFM (cạnh huyền – góc nhọn)
BE = CF (hai cạnh tương ứng)
II Bài tập mới
B
A
O
600
1200
C
D
Bài 56/104 (SBT)
(gt)
Nên
Mà và là cặp góc ở vị trí trong cùng phía.
Nên AB // CD
(slt)
(slt)
Xét AOB và DOC ta có :
(cmt)
AB = CD (gt)
(cmt)
VậyAOB = DOC (g.c.g)
(hai cạnh tương ứng )
OB = OC
Vậy O là trung điểm của AD và BC.
Bài 61/105 (SBT)
1
3
2
A
E
C
B
D
x
y
ABC : AB = AC ; Â = 1V ; xy đi qua A.
GT BD xy ; CE xy
KL a) BAD = ACE
b) DE = BD + CE
a) Chứng minhBAD = ACE :
Xét BAD vàACE ta có :
AB = AC (gt) (1)
Mà
(Vì AEC vuông tại E)
Nên (2)
Từ (1) (2) BAD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn ).
b) Chứng minh DE = BD + CE :
Ta có : DE = DA + AE (A nằm giữa D và E).
(BAD = ACE)
Mà DA = EC
EA = BD
Nên DE = BD + CE (đpcm)
III Bài học kinh nghiệm:
Hai góc cùng phụ với một góc thứ ba thì bằng nhau.
4.4.Câu hỏi bài tập củng cố
Nêu bài học kinh nghiệm?
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+ Xem lại các BT đã giải
+Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
+Làm bài tập 41; 42/124 (SGK) .
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+Chuẩn bị tiết 34 “Luyện tập (tt)”.
+Xem lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông.
5.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- t33luyentap.doc