1.1 Kiến thức;
+ Giúp học sinh biết được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox v Oz thì + = .Hiểu thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
1.2Kỹ năng :
+ Rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, tính số đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.
1.3Thái độ :
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 6 - Bài 4 - Tiết 19 - Tuần 24: Khi nào thì xôy + yôz = xôz, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHI NÀO THÌ xÔy + yÔz = xÔz?
Bài 4;Tiết:19
Tuần: 24
Ngày dạy:10/2/2014
1. MỤC TIÊU :
1.1 Kiến thức;
+ Giúp học sinh biết được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = .Hiểu thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
1.2Kỹ năng :
+ Rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, tính số đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.
1.3Thái độ :
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.
2 . TRỌNG TÂM: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
3.CHUẨN BỊ :
3.1 GV : Bảng phụ ghi bài tập, thước đo góc, thước thẳng.
3.2 HS: Ơn cách đo góc .
4. TIẾN TRÌNH :
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2: Kiểm tra miệng:
HS:
So sánh : + với . Qua đó em rút ra nhận xét gì ?
- Sửa bài tập 20 / sgk 82 (10 đ)
Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA , OB , = 60o , = . Tính : ,
*Ta có: + =
*Khi đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Khi nào thì + = ?
* Tia Oy nằm giữa Ox ,O z + =
Bài tập 20/82
Giải
Ta có : = = 60o = 15o .
Vì tia OI nằm giữa OA , OB nên
+ =
=> = –
= 60o – 15o = 45o .
4.3 : Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1:Vào bài.
- GV: Qua kết quả đo vừa thực hiện ở bài tập trên, em hãy cho biết khi nào thì :
(1) (nhận xét sgk trang 81)
- GV : Ngược lại,
Nếu có thì ta có thể suy ra được gì về tia Oy ? (Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz )
Từ đẳng thức (1) ta có thể suy ra :
* Củõng cố : Bài tập 18 sgk trang 82
- GV: yêu cầu học sinh đọc to đề bài, quan sát hình vẽ, giải thích rõ cách tính Ð BOC
Vì tia OA nằm giữa hai tia OC và OB nên :
= 45o + 32o
= 77o
HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù :
-GV : yêu cầu hs quan sát hình 1 và cho biết là hai góc có đặc điểm gì ?
+ HS: Hai góc có chung cạnh Oy.
- GV: Bổ sung thêm nhận xét của HS và giới thiệu hai góc kề nhau.
- Vậy thế nào là hai góc kề nhau ?
+HS:
- GV: yêu cầu học sinh đọc mục 2 sgk trang 81 và trả lời các câu hỏi sau :
Thế nào là hai góc kề nhau ?
Thế nào là hai góc phụ nhau ?
Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau, gọi là hai góc kề bù .
Thực hiện s sgk trang 81 :
Hai góc kề bù có tổng số đo hai góc bằng 180o
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?:
Hình 1
* Nhận xét :
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
thì .
Ngược laị :
Nếu, thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù :
Hai góc kề nhau :
Là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
b/ Hai góc phụ nhau :
Là hai góc có tổng số đo bằng 90o
Hai góc bù nhau :
Là hai góc có tổng số đo bằng 180o
Hai góc kề bù :
Là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau
Hai góc là hai góc kề bù
4.4: Câu hỏi và bài tập củng cố:
Củng cố:
- Khi nào thì Ð xOy +Ð yOz = Ð xOz và ngược lại ? (sgk/81)
- Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù?(sgk/81)
Luyện tập: Làm bài tập 19 sgk trang 82 :
(HS hoạt động nhóm)
Bài tập 19 sgk trang 82
Giải :
Vì Ð xOy và Ð yOy, là hai góc kề bù .
nên : Ð xOy + Ð yOy, = Ð xOy,
Suy ra: Ð yOy, = Ð xOy, – Ð xOy
Ð yOy, = 180o – 120o = 60o
4.5: Hướng dẫn HS tự học:
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc nhận xét sgk trang 81.
Học thuộc các định nghĩa: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù .
BTVN : 20 ; 21 ; 22 ; 23 sgk trang 82, 83
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài “ Tia phân giác của gĩc”
- Xem ?/SGK/86, chuẩn bị 1 tờ giấy hình chữ nhật
5. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 19luyentap.doc