Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần1 - tiết 1-2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0

MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:- Củng cố khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn), quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất ax + b = 0

2.Kĩ năng: -Sử dụng tốt 2 qui tắc

 -Giải thành thạo phương trình đưa được về dạng a.x + b = 0

3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi biến đổi

 

doc60 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần1 - tiết 1-2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích 2 đáy 9/Bài tập 50(b) . Tính Sxq ? a) Sxq = p.d = 1/2. 6,4 . 10 = 121 (cm2) +) Tính thể tích : xét tam giác vuông SHI có: HI =6: 2 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (Pi ta go) SH2 = 102 – 32 = 91 => SH = V = c) Tam giác vuông SMB có : góc M = 900 SB = 17 cm MB = SM2 = SB2 – MB2 (Pi ta go) = 172 – 82 => SM = 15 (cm) Sxq = pd = 1/2.16.4.15 = 480 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2) HS : tính diện tích hình thang cân Diện tích xung quanh hình chóp cụt là : 10,5 . 4 = 42 (cm2) 10/11-SGK a) Tính SO ? Xét ABC có : AC2 = AB2 + BC2 =>AC=20 Xét vgSAO có SO2 = SA2 – AO2 SO2 = 376 => SO = 19,4 V = b) Xét vg SHD có : SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476 => SH = 21,8 (cm) Sxq = Stp = 872 + 400 = 1272(cm2) 11/Bài tập 40-SGK Sxq = 1200 (cm2) Stp = 1200 + 900 = 2100 (cm2) 12/Bài43: Sxq = p.d = . 7. 4. 12 = 168 (cm2) Sđ = 72 = 49 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217 (cm2) II/Bài tập: 1/ Bài 21/SGK: a. mp(ABCD)//mp(A'B'C') b. mp(ABB'A')^mp(ABC) mp(BCC'B')^mp(ABC) mp(ACC'A')^mp(ABC) 2/Bài 23a/SGK: Sxq = (3 + 4).2.5 = 70(cm2) 2.Sđ = 2.3.4 = 24(cm2) Stp = 70 + 24 = 94(cm2) 3/Bài 28/SGK: Diện tích đáy thùng là: Sđ = (cm3) Thể tích của thùng là: V = Sđ.h = 2700 . 70 = 189000(cm3) = 189(dm3) 8cm 10cm 4cm E F D C B A 4/ Bài tập 32: SGK Giải: Diện tích đáy lưỡi rìu hình lăng trụ: - Sđáy = 4.10:2=20cm2 Thể tích lưỡi rìu: - Vlăngtrụ = 20.8=160cm2 - Khối lượng lưỡi rìu: Áp dụng công thức: m = V.D = 0.160.7,874 = 1.26(kg) 5/Bài tập 44/SGK a) Thể tích không khí trong lều là thể tích hình chóp tứ giác đều V = b) Số vải bạt cần thiết là Sxq chóp Sxq = p. d Tính SI ? SI2 = SH2 + HI2 (Pitago) SI2 = 22 + 12 => SI = => Sxq = 2. 2. 2,24 = 8,98 (m2) 6/10-SGK a) HS làm miệng Xét tứ giác ACC/A/ có : AA/ // CC/ (cùng song song DD/) AA/ = CC/ (cùng bằng DD/) => ACC/A/ là hình bình hành Có AA/ (A/B/C/D/) => AA/ A/C/ => góc AA/C/ = 900 => ACC/A/ là hình chữ nhật Tương tự : CM BDB/D/ là hình chữ nhật b) Trong tgvuông ABC có : AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 => AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2 c) Sxq = 2 (12 + 16).25 = 1400 Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2) Stp = Sxq + 2Sđ = 1784 (cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3) 7/46-a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều Sđ = 6 . S HMN = 6. Thể tích hình chóp là : V = b) Tam giác SMH có góc H = 900 SH = 35 cm ; HM = 12 cm SM2 = SH2 + HM2 (đl Pitago) SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 (cm) * Tính SK ? Tam giác vuông SKP có : góc K = 900 SM = SP = 37 ; KP = PQ/2 = 6 SK2 = SP2 – KP2 (Pitago) SK2 = 372 – 62 = 1333 SK = Sxq = p . d = 12 . 3. 36,51 = 1314,4 (cm2) Sđ = 216 . Stp = Sđ + Sxq = ..... 8/Mét hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ 7 cm, 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm ,4cm Tính :a) Diện tích mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Thể tích lăng trụ - Sđ = - Cạnh huyền của đáy = . => Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5 ). 7 = 84 (cm2). - V = Sđ . h = 6 . 7 = 42 (cm3) 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(7’) -Học thuộc -Hình lăng trụ đứng ,cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng -Hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều -Làm: 1/Tính Stp của một lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông , biết hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm; chiều cao là 9cm. 2/Bài tập 19 tr.108/SGK Hình a b c d Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 30 4 6 5 3/Bài tập 24/SGK: a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 8 c(cm) 7 4 13 6 h(cm) 10 5 2 3 Chu vi đáy 18 9 40 21 Sxq 180 45 80 63 4/Bài 27/SGK: b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 5/Bài tập31-SGK LT1 LT2 LT3 Chiều cao lăng trụ 5cm 7cm 0,003cm Ha(đáy) 4cm 5cm a (cạnh đáy) 3cm 5cm 6cm Sđáy 6cm2 7cm2 15cm2 Vlăng trụ 30cm3 49cm3 0,045cm3 6/ Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm. a) Tính đường chéo AC b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn 03/05/15 Tuần15/ Tiết29-30 GIẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : - Củng cố những kiến thức cơ bản của -Kiến thức :-Đại số: Củng cố về phương trình bậc nhất 1 ẩn,pt tích,pt chứa ẩn ở mẫu,giải bài toán bằng cách lâp pt.Bất pt bậc nhất 1 ẩn,liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,phép nhân, pt chứa dấu giá trị tuyệt đối.. -Hình học: Củng cố về diện tích các loại tứ giác ,các trường hợp đồng dạng của tam giác ,tam giác vuông;tam giác cân, định lí Ta lét,hệ quả,tính chất phân giác của tam giác.Diện tích xq,tp;thể tích của hình lăng trụ đứng,hình chóp đều -Kĩ năng : -Kĩ năng giải các loại pt,giải toán bằng cách lập pt,giải bất pt và biểu diễn nghiệm trên trục số , -Kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán độ dài cạnh, số đo góc, cách vận dụng 2 tam giác đồng dạng , áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ,tính diện tích tam giác, tứ giác; trình bày bài làm -Thái độ : Giáo dục tính tư duy nghiêm túc cho HS II/CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên :Bài tập 2.Chuẩn bị của học sinh : Bài cũ III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ :( 7’) Nhắc lại kiến thức đã học 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Lý thuyết GV cho HS nhắc lai: Kiến thức cơ bản HKII HS nhắc lai: Kiến thức cơ bản HKII I/Lý thuyết: Kiến thức cơ bản HKI 70’ Hoạt động 2 :Bài tập GV cho HS tính toán,trả lời trắc nghiệm aD,bA,cB,dB,eB,fD,gD, hB E M N G K A 3 6 1,5 x B M C GV hướng dẫn làm bài 1,2,3,4 HS trả lời trắc nghiệm a/ Biết và PQ = 12cm. thì MQ = A. 7,75 cm B. cm C.15 cm D. 9 cm b/Trong hình có MN // GK. Đẳng thức nào sai: c/ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH = A.4,6 B.4,8 C.5,0 D.5,2 d/Biết AM là phân giác của trong ΔABC thì x = A.0,75 B.3 C12 D.CảA,B,C đều sai e/ Bất pt nào là BPT bậc nhất 1 ẩn : A.- 1 > 0 B.+2 0 D.0x + 1 > 0 f/ Cho BPT: - 4x -8 > 0 phép biến đổi đúng : A. 4x > - 8 B. 4x 8 D. x < -2 g/ Tập nghiệm của BPT 5 - 4x là : A. {x / x} B. {x / x} C. {x / x } D. { x / x } h/Giá trị x = -1 là nghiệm của BPT nào A. 3x+ 1 > -2 B.-5x >4x +1 C.x x B A C H E D II/Bài tập : Đề 1/ Giải các phương trình : a/3x -7 = 5 b/2x.(x-1) - (x-1) = 0 Giải: a) 3x -7 = 5 3x = 5+7 3x = 12 x = 4 Vậy tập nghiệm của pt S = b) 2x.(x-1) – (x-1) = 0 (2x-1).(x-1) = 0 Vậy tập nghiệm của pt S = 2/Cho hai bất phương trình 3x > 6 và x(x+1) < x2+ 7 a) Giải các bất pt trên b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x thoả mãn đồng thời cả hai bất phương trình đã cho Giải: a) 3x > 6 x >2 vậy tập nghiệm của bất pt S = -bất pt tương đương với x2+x< x2 +7 x2+ x- x2 < 7 x < 7 Vậy tập nghiệm của bất pt S = b) theo câu a 2< x < 7 mà x Z x 3/ Một ô tô khởi hành đi từ A lúc 7 giờ sáng dự định đến B lúc 11 giờ 30 phút .Nhưng do đường xấu ô tô giảm vận tốc đi 5km/h so với vận dự định vì vậy đến B lúc 12 giờ cùng ngày . Tính quãng đường AB Giải: Gọi x là vận tốc dự kiến của ô tô ( x>5; km/h) Quãng đường AB khi ô tô đi với vận tốc dự định: 4,5.x (km) Quãng đường AB khi ô tô đi với vận tốc thực tế : 5.(x -5) (km) Ta có phương trình : 5.(x -5) = 4,5.x x = 50(TMĐK) Vậy Quãng đường AB: 50 .4,5= 225km 4/ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .Biết AB = 6 cm và AC = 8 cm a) Cm : ABC ~HBA b) Tính BC , AH c) Trên AC lấy E , từ E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D .Tìm vị trí của điểm E để CE + BD = DE Giải: a)Xét ABC và HAB có = 900 góc B chung ABC~HAB(g.g) b)Theo định lý pi ta go có BC 10cm theo câu a ta có ABC ~ HAB AH = ( AB. AC) : BC = 4,8 cm c) Đặt AE = x CE = 8-x Do ED// BC CE: CA = BD: BA = ( CE+ BD): (CA+AB) = DE : (CA+AB) hay (8-x) :8 = DE : 14 (1) mặt khác:AE: CA = ED: BC x :8 = DE :10 DE = (10: 8 ).x = (5: 4 ).x (2) từ (1) và (2) (8-x) :8 = 5x : 56 x = 14 : 3 AE = 14 : 3 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (6’) - Học thuộc: Kiến thức cơ bản HKII -Làm: Đề2 I. Lý thuyết ( 2đ) Câu 1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ Câu 2:Viết công thức tính diện tích hình thang. Áp dụng: Tính diện tích hình thang ABCD( ). Biết AB = 13cm; BC = 20cm, CD= 25cm II. Bài toán (8đ) Bài 1 (2đ) Giải các phương trình sau a) b) Bài 2 ( 1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số : -8x – 8 – 2x + 4 Bài 3: (2đ) Một cơ sở may mặc theo dự định mỗi ngày may 300 cái áo. Nhưng do cải tổ lại sản xuất nên mỗi ngày may được 400 cái áo, do đó vượt kế hoạch sản xuất100 cái áo và hòan thành sớm 1 ngày. Tính số áo mà cơ sở phải may theo kế hoạch. Bài 4 (3đ)Cho tam giác ABC cân tại A , vẽ ba đường cao AD, BE, CF ( a) Chứng minh: ~ b) Cho BC =6cm, AC = 9cm. tính độ dài CE c) Chứng minh : CE = BF ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II Đáp án Biểu điểm I. Lý thuyết Câu 1: phát biểu đúng . Ví dụ : 5x + 3 = 0 Câu 2: Phát biểu đúng Áp dụng : S = 304 cm2 II. Bài toán: Bài 1: a) Vậy S= b) ; ĐKXĐ: (thỏa mãn điều kiện) Vậy S = Bài 2 -8x – 8 – 2x + 4 Vậy S= Bài 3: Gọi số áo mà cơ sở phải may theo kế hoạch là a ( a) Theo đề toán ta có phương trình: A B C E F D Giải phương trình ta được a = 1500 ( thỏa điều kiện) Vậy số áo mà cơ sở phải may theo kế hoạch là 1500 áo. Bài 4 Hình vẽ + GT - KL a) Xét DAC và EBC có: là góc chung Vậy : ~ b) Ta có: DC = BD = 3cm Mà ~ ( cmt) Suy ra: Vậy EC = 2cm c) ( cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra: CE = BF 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .........

File đính kèm:

  • doct8 HKII-phụ đạo.doc
Giáo án liên quan