A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Học thuộc và nhớ kĩ hai hằng đẳng thức : tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng hai hằng đẳng thức vào việc giải toán.
3. Thái độ : Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập
HS : SGK , bảng nhóm , : Chuẩn bị bài trước ở nhà
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần : 4 tiết 7 : Bài 5 : Những hằng đẳng thức đánh nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : 4
Tiết 7 : BÀI 5 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNH NHỚ (TT)
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Học thuộc và nhớ kĩ hai hằng đẳng thức : tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng hai hằng đẳng thức vào việc giải toán.
3. Thái độ : Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập
HS : SGK , bảng nhóm , : Chuẩn bị bài trước ở nhà
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA (5ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Viết hai hằng đẳng thức thứ 4 , 5
Aùp dụng làm bài 27 SGK
III. DẠY BÀI MỚI
Ở tiết trước, các em đã học qua về các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. Hôm nay chúng ta xét 02 hằng đẳng thức tiếp theo : tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. ( 1ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 ph
10 ph
7 ph
6.Tống của hai lập phương
A3 +B3 =
= (A+B)( A2 – AB + B2)
Quy ước :
A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của một hiệu
?2
x3 + 8 =
= (x+2)(x2 – 2x + 4)
(x + 1)(x2 – x +1) =
= x3 + 1
7.Hiệu của hai lập phương
A3 -B3 =
= (A-B)( A2 + AB + B2)
Quy ước :
A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của một tổng
Vd
a. x3 - 8 =
= (x - 2)(x2 + 2x + 4)
(x - 1)(x2 + x +1) =
= x3 – 1
8x3 – y3 =
= (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
Áp dụng :
a). Tính (x – 1)(x2 + x +1)
b). Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích.
c). Hãy đánh dấu X vào vào ô có đáp số đúng của tích :
(x +2)(x2 – 2x + 4)
x3 + 8
x3 – 8
(x + 2)2
(x – 2)3
Hãy làm bài tập ?1 ? ( chia nhóm )
Đặt trường hợp a, b là những biểu thức A, B thì đẳng thức trên vẫn đúng. Đây là một hằng đẳng thức về tổng hai lập phương.
-Gọi hs phát biểu bằng lời ?
Đặt câu hỏi ?2
Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng
Ở trên ta xét về tổng hai lập phương, còn đối với hiệu hai lập phương khác với tổng hai lập phương như thế nào ?
Hãy làm ?3 ? ( chia nhóm )
Với hai biểu thức A, B thì ta cũng có hằng đẳng thức vừa nêu.
- Cho hs làm ?4. Áp dụng
Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng.
(a+b)(a2 – ab + b2)
=a3 – a2b + ab2 + ba2 – ab2 + b3
=a3 + b3
Vậy: a3 + b3 = (a+b)(a2 – ab + b2)
-Phát biểu bằng lời.
Áp dụng :
a). x3+8 = x3+ 23
= (x+2)(x2 – 2x + 4)
b). (x+1)( x2 – x + 1) = x3 + 1
(a – b)(a2 + ab + b2)
=a3 + a2b + ab2 – ba2 – ab2 – b3
=a3 – b3
Vậy: a3 – b3 = (a–b)(a2 + ab + b2)
a). (x – 1)(x2 + x +1) = x3 – 1
b). 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2x – y)(4x + 2xy + y2)
c). Đáp số đúng của tích :
(x +2)(x2 – 2x + 4)
x3 + 8
X
x3 – 8
(x + 2)2
(x – 2)3
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 8PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
BT 30 trang 16.
Rút gọn các biểu thức sau :
a). (x + 3)(x2 – 3x + 9)–(54 + x3)
b).(2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 +2xy + y2)
GV cho hs nhắc lại 7 hằng đẳng thức
-Làm BT 30 trang 16.
Gọi học sinh lên bảng.
BT 30 trang 16.
Rút gọn các biểu thức sau :
a). (x + 3)(x2 – 3x + 9)–(54 + x3)
b).(2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 +2xy + y2)
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (1ph)
học bài
Bài tập : Làm bài 31, 32, 33, 34, 35 trang 16, 17.
File đính kèm:
- tiet 7.doc