MỤC TIÊU :
- Hệ thống hoá kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1)
- HS : Ôn tập các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhóm, bút dạ.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.
6 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 32 - Tiết 65: Ôn tập chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu qui tắc nhân để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số
- Sau khi học hết chương IV các em có thể khái quát nội dụng của chương ?
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi ôn chương
- Cho HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Cho HS khác nhận xét
- HS khái quát nội dung chương
1/ HS tự cho ví dụ
2/ Bpt bậc nhất một ẩn có dạng
ax + b 0; ax+b 0
ax +b0)
Ví dụ : 2x – 4 > 0
3/ x = 3 là nghiệm của bpt trên
4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế trang 44 SGK
Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
5/ Phát biểu qui tắc nhân cói một số trang 44 SGK
Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép phép nhân
- HS khác nhận xét
Hoạt động 3 : Bài tập
Bài 39 trang 53 SGK
Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau :
d) < 3
e) > 2
Bài 41 trang 53 SGK
Giải các bất phương trình :
a)
c)
Bài 43 trang 53 SGK
Tìm x sao cho :
a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5
Bài 45 trang 53 SGK
Giải các phương trình sau :
a)
c)
Bài 39 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài
- Cho HS khác nhận xét
Bài 41 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài
- Cho HS khác nhận xét
Bài 43 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài
- Cho HS khác nhận xét
Bài 45 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp cùng làm bài
- Cho HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài
d) Thay x = -2 vào bpt ta được :
(luôn đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt
e) Thay x = -2 vào bpt ta được :
(vô lí)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bpt
- HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài
a)
Vậy S = {x/ x > -18}
c)
Vậy S = {x/ x > 2}
- HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài
a) 5 – 2x > 0 ĩ -2x > -5
ĩx < 5/2
Vậy S = {x/ x < 5/2}
b) x + 3 < 4x – 5 ĩ x – 4x < -5 – 3
ĩ -3x 8/3
Vậy S = {x/ x < 8/3}
- HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm bài
a) (1)
Ta có : khi ĩ x0
khi ĩ x<0
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau :
* 3x = x + 8 khi x0
ĩ 3x – x = 8
ĩ 2x = 8 ĩ x = 4 (nhận)
* -3x = x + 8 khi x< 0
ĩ -3x – x = 8
ĩ -4x = 8 ĩ x = -2 (nhận)
Vậy S = {-2; 4}
c)
Ta có: khi
khi
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau :
* x – 5 = 3x khi x5
ĩ x –3x = 5
ĩ -2x = 5 ĩ x = -5/2 (loại)
* -(x – 5) = 3x khi x< 5
ĩ -x + 5 = 3x ĩ -x – 3x = -5
ĩ -4x = -5 ĩ x = 5/4 (nhận)
Vậy S = {5/4}
- HS khác nhận xét
Hoạt động 6 : Dặn dò
Bài 39c,f trang 53 SGK
Bài 40c,d trang 53 SGK
Bài 41b,d trang 53 SGK
Bài 42 trang 53 SGK
Bài 43c,d trang 54 SGK
Bài 45b,d trang 54 SGK
Bài 39c,f trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 39a,b,d
Bài 40c,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 40a,b
Bài 41b,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 42a,c
Bài 42 trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 40
Bài 43c,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 43a,b
Bài 45b,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 45a,c
- Ôn các bài đã giải
- Tiết sau ôn tập cuối năm
- HS xem lại các cách giải các bài trên
- HS ghi chú vào tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
1/ Đối với lớp điểm sáng:................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.....................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Ngày 01/04/20134 Tuần 32 Tiết 66
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bảng phu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:(trong quá trình ôn)
3. Oân tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1: Ôn tập về phương trình, bất phương trình:
Phương trình
Bất phương trình
1. Hai phương trình tươnh đương: là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng: ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 = 0
1. Hai bất phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dạng: (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 < 0; 5x – 8 ≥ 0
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà.
HĐ2: Luyện tập:
GV: Nêu bài 1/130 SGK:
H: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
H: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta làmnhư thế nào?
GV: yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét
GV: Nêu bài 6/131 SGK:
H: Nêu cách làm dạng toán này?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm là vào bảng nhóm.
GV: Nêu bài 7/131 SGK:
GV: Yêu cầu 3 em lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở.
GV: Yêu cầu HS nhận xét số nghiệm của các phương trình và giải thích.
GV: Nêu Bài 8/131 SGK:
H: Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
GV: Nhận xét
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
HS: Trả lời
H: Nêu cách tiến hành.
HS: 4 em lên bảng thực hiện
HS: Cả lớp làm vào vở.
HS: Cả lớp nhận xét.
HS: Chia tử cho mẫu, viết công thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là hằng số. Từ đó tìm ggiá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
HS: 3 em lên bảng trình bày.
HS: Cả lớp làm vào vở.
HS: Nhận xét kết quả
HS: PT a đưa được về dạng ax + b = 0 nên có nghiệm duy nhất, còn PT b và c không đưa được về dạng này.
HS: Nêu cách giải.
HS: hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
HS: Đại diện các nhóm lên bảng treo bảng nhóm và trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét.
ÔN TẬP CUỐI NĂM
1. Ôn tập về phương trình, bất phương trình:
Bài 1/130 SGK:
a) a2 – b2 – 4a + 4
= (a2– 4a+ 4)– b2
= (a – 2)2 - b2= (a –2 - b)(a –2 + b)
b) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3
= x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1)
c) 4x2y2–(x2+y2)2 =(2xy)2-(x2 + y2)2
= (2xy + x 2+ y2)(2xy - x2 - y2)
= -(x + y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 +3ab + 9b2)
Bài 6/131 SGK:
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z
Û 2x -3 Ỵ Ư(7) Û 2x -3 Ỵ {± 1; ± 7}
Giải tìm được x Ỵ{-2;1; 2; 5}
Bài 7/131 SGK:
Giải các phương trình:
a)
Kết quả: x = -2
b)
Biến đổi được: 0x = 13
Vậy phương trình vô nghiệm.
c)
Biến đổi được: 0x = 0
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
Bài 8/131 SGK:
a)
* 2x – 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5
* 2x – 3 = -4Û 2x = -1Û x = -0,5
Vậy S = {-0,5; -3,5}
b)
*Nếu 3x – 1 ≥ 0 Û x ≥ 1/3, ta có PT:
3x -1 – x = 2 Û x = 3/2 (TMĐK)
*Nếu 3x – 1 ≤ 0 Û x ≤ 1/3, ta có PT:
1 - 3x – x = 2 Û x = -1/4 (TMĐK)
Vậy s = {-1/4; 3/2}
4. Hướng dẫn về nhà:
- Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
- Bài tập về nhà 12; 13; 15 tr 131, 132 SGK, bài tập 6; 8; 10 tr 151 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
....
1/ Đối với lớp điểm sáng:.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
2/ Đối với lớp đại trà :.........................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2014
DuyƯt cđa tỉ trëng
T« Minh §Çy
File đính kèm:
- DAI 8 (20).doc