Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 13 - Tiết 49: Luyện tập

/ Mục tiêu :

Củng cố lại các quy tắc và các phép tính giúp HS thực hiện nhanh các phép tính về quy đồng mẫu hai hay nhiều mẫu thức.

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan.

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng,

III/ Các hoạt động trên lớp :

1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp

 

doc8 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 13 - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và bốn cạnh bằng nhau là hình vuông Câu 3 : Chọn kết quả đúng 1) vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm thì trung tuyến AM có độ dài là a) 6 cm b)10 cm c) 5 cm d) một Kết quả khác 2) Chu vi của một tam giác là 50 cm thì chu vi của tam giác tạo bởi ba đường trung bình của tam giác đó là a)25cm b) 50 cm c)100cm d)cm II / Bài 87: a) HBH, Hình thang. b) . HBH, Hình thang. c). tập hợp các hình vuông Bài 88: a) HBH EFGH là HCN EHEF ACBD (Vì EH // BD, EF//AC) ĐK: AC & BD vuông góc với nhau. b) HBH EFGH là hình thoi EF = EH AC = BD ĐK:Đường chéo ACBD c) HBH, EFGH là H.vuông EFGH là HCN EFGH là H.thoi AC BD; AC = BD 4 / Cũng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các hình 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Giải bài 89 SGK trang 111. + Hướng dẫn: a) MD là đường trung bình của ABC và ACAB => MDAB Vậy AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng M qua AB. b) EM //AC (1) EM = AC (2) (1) &(2) => AEMC là HBH c) AEBM là HBH và EM AB =>AEBM làH.thoi. Chu vi h.thoi AEBM:BM x 4 = 8(cm) d) AEBM là H.vuông => AB = EM AB =AC IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 51 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) I / Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được các nội dung chính trong chương 2. kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán tổng hợp (chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình ) 3.Thái độ:Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy lôgích cho HS II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III / Các bước lên lớp : 1 / Ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp 2 / Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.(3 em) 3 / Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ 1 Vận dụng : Gv cho hs làm bài tập 89 sgk a) MD là đường trung bình của ABC và ACAB => MDAB Vậy AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng M qua AB. b) EM //AC (1) EM = AC (2) (1) &(2) => AEMC là HBH c) AEBM là HBH vàEM AB =>AEBM làH.thoi. Chu vi h.thoi AEBM:BM x 4 = 8(cm) d) AEBM là H.vuông => AB = EM AB =AC HĐ2 vận dụng Gv cho hs làm một số bài tập có liên quan đến nhận biết và cách c/m dựa vào dấu hiệu đã được học Gv cho hs đoc đề bài tập 157SBT Hs đọc đề bài và suy nghĩ cách c/m Gv hổi đề bài tập cho ta biết những gì? Và yêu cầu ta điều gì? Hs trả lời.. Gv vẽ hình cho hs quan sát ,từ hình ảnh như thế ta có thể c/m tứ giác EFGH là hình gì? Từ đó ta suy ra được điều gì? Hs thảo luận hoàn thành bài tập Gv gọi hs đại diện lên bảng trình bày cách c/m Hs còn lại chú ý bài làm của bạn nhận xét theo yêu cầu của gv Hs nhận xét bổ sung sai sót của bạn Gv chốt lại sữa sai sót của hs B C A M E D Bài 89 sgk : a) MD là đường trung bình của ABC và ACAB => MDAB Vậy AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng M qua AB. b) EM //AC (1) EM = AC (2) Từ (1) &(2) => AEMC là HBH c) AEBM là HBH và EM AB =>AEBM là H.thoi. Chu vi H.thoi AEBM: BM x 4 = 8 (cm) A E B F C G D H d) AEBM là H.vuông => AB = EM AB = AC II. Áp dụng BT1(157SBT/76) Giải Tứ giác EFGH l hình bình hành có EH//BD, EH = , EF//AC, EF = a/ EFGH l hình chữ nhật EH ^ EF BD ^ AC b/ EFGH l hình thoi EH = EF BD = AC. c/ EFGH l hình vuông BD^ AC và BD = AC. 4/ Cũng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các hình đã học. 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Về nhà học bài - Xem lại các dấu hiệu nhận biết các hình và giải lại các bài tập đã giải về các hình đã học để có đủ kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình gì? - Tiết sau kiểm tra một tiết IV / RÚT KINH NGHIỆM Tiết 52 KIỂM TRA 1 TIẾT (HÌNH HỌC CHƯƠNG I) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tứ giác lồi, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, đường TB của tam giác, của hình thang. - Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất giải các bài tập trong đề kiểm tra - Thí độ: Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II / Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề và đáp án đề kiểm tra một tiết. 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức trong chương III. Đề kiểm tra. I. PHẦN TRÁC NGHIỆM Chọn câu trả lới mà em cho là đúng trong các câu sau và ghi ra. Ví dụ: Câu 1. A, Câu 2. B, Câu 1. Cho tứ giác ABCD, có Số đo là: A. , B. , C. , D. Câu 2. Hình thoi có...........................................là hình vuông. A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 3. Độ dài một cạnh hình vuông bằng 4cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là: A. 16cm, B. 4 C. 8cm D. 4cm Câu 4. Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 15 cm, B. 16 cm C. 17 cm, D. 14 cm Câu 5. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm Câu 6. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình tam giác Câu 7: Tổng số đo các góc của một tứ giác là: A.900 B.1800 C.2700 D.3600. Câu 8: Tứ giác có các cạnh đối song song là: A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi. Câu 9: Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi. Câu 10: Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông Câu 11: Hình thang có độ dài 1 đáy là 6cm và đường trung bình là 10cm thì đáy còn lại là: A.14cm B.8cm C.16cm D.4cm. Câu 12. Hình chữ nhật có.....................................là hình vuông Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo vuông góc D. Hai đường chéo cắt nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, Gọi H là trung điểm AC, E là trung điểm của BC. F điểm đối xứng với E qua H. Chứng minh tứ giác AECF Là hình thoi. Câu 14. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( D BC). Biết : AB = 6 cm, AC = 8 cm . Tính AD ? . Kẽ DM AB, DN AC. Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì AMDN là hình vuông. IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C D B A D B B C B B A C * Chứng minh : Tứ giác AECF là hình thoi. Xét tứ giác AECF, có: H là trung điểm AB ( GT) H là trung điểm EF (F đối xứng với E qua H ) Tứ giác AECF là hình bình hành ( 1) . ( 1.5 điểm ) Mặt khác: ABC có HE là đường trung bình tam giác HE // AB. Mà AB AC ( do ABC vuông tại A) HE AC ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra : AECF là hình thoi( 1.5 điểm ) II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 13. ( 3.5 điểm ) GT ABC vuông tại A H là trung điểm AB. E là trung điểm BC F đối xứng với E qua H KL CM: AECF là hình thoi (0.5 điểm ) Câu 14. ( 3.5 điểm ) GT ABC vuông tại A AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC AB = 6 cm, AC = 8 cm KL a) Tính AD ? (0.5 điểm ) b) Kẽ DM AB, DN AC chứng minh: AMDN là hình chữ nhật c) Tìm ĐK của ABC để AMDN là hình vuông a). Tính AD Vì ABC vuông tại A Vậy tứ giác AMDN là hình chữ nhật. Áp dụng định lí pytago, ta có: ( có ba góc vuông) (1.5 điểm ) BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 c)Tìm ĐK của ABC để AMDN BC2 = 100 là hình vuông. BC = 10 cm. (0.5 điểm ) Hình chữ nhật AMDN là hình vuông, ta Vì AD là đường trung tuyến ta phải có AD là đương phân giác Â. ứng với cạnh BC Mà AD là đường trung tuyến của ABC. AD = BC = 10 = 5 cm.(0.5 điểm ) ABC Là tam giác cân. b). chứng minh: AMDN là hình chữ nhật Vậy ĐK phải tìm là ABC là tam giác Xét tứ giác AMDN vuông can (0.5 điểm ) ( Vì ABC vuông tại A) ( Vì DM AB) (DN AC) V. TỔNG KẾT LỚP SỈ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 8A4 8A6 8A7 TỔNG VI. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 13 TÖÏ CHOÏN Tiết 13 HÌNH THOI I / Mục tiêu: Củng cố về cách c/minh tứ giác là hình thoi,hình vuông dựa vào các dấu hiệu nhận biết đã học. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh, kỹ năng quan sát và khả năng tư duy của hs II/ Chuẩn bi: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, các kiến thức liên quan. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, thước thẳng, III/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi ? 3/ Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1 Gv ghi đề bài tập lên bảng cho Hs ghi vào vở và sau đó gv yêu cầu hs làm bài tập cá nhân Hs c/minh tại chổ bài tập Gv hướng dẫn Ý a ta c/minh như thế nào? Dựa vào đâu? Muốn tứ giác ADME là hình chữ nhât ta dựa vào kiến thức nào? Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ADME là hình gi? Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải Hs lên bảng giải Hs còn lại chú ý bài làm của bạn Gv gọi hs nhận xét bài bạn làm bổ sung sai sot (nếu có) Hs nhận xét bài của bạn Gv cùng hs cả lớp nhận xét bài của hs Bài tập 1: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM.Qua M kẻ đường thẳng // với AC cắt AB ở D, // với AC cắt AB ở E. a/ Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? b/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhât ? c/ Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ADME là hình gi? Vì sao? E E M D C B A Giải a/ Tứ giác ADME là hình bình hành . (theo ĐN) b/ Tam giác ABC có thêm điều kiện để tứ giác ADME là hình chữ nhât thì hình bình hành ADME có một góc vuông nên = 900 ABC vuông tại A c/ Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ADME là hình vuông .Vì AM là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường phân giác. 4/ Cũng cố: Nhắc lại các dâu hiệu về hình thoi 5/ Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và chuẩn bị bài mới: - Về nhà xem lại dấu hiệu nhận biết hình vuông. - Làm bài tập liên quan về hình vuông Cho tam giác ABC trung tuyến AM. Qua M kẻ đường thẳng // với AB cắt AC ở P,// AC cắt AB ở Q. Biết MP = MQ a/ Tứ giác APMQ là hình gì? b/ C/m PQ//BC IV / RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT CỦA TCM Ngàythángnăm

File đính kèm:

  • docTOAN 8 TUAN 13(1).doc
Giáo án liên quan