. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức
Củng cố kiến thức nhân đơn thức cho đa thức và nhân đa thức cho đa thức
2) Kĩ năng:
Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
3) Thái độ:
Rèn tính chính xác, cẩn thậnx x63 z
16 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 1 - Tiết 1: Luyện tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thức đáng nhớ
(A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2.
A2 - B2 = (A - B)(A + B).
(A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3.
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG
Gv cho học sinh làm bài tập
Bài tập số 1:
a) (x + 2)3
b)
c)
Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính
Gv gọi hs lên bảng tính các kết quả
Bài số 2: Rút gọn biểu thức.
a) (x - 1)3 - x(x - 2)2 + x - 1
b) (x + 4)(x - 4) - (x - 4)(x2 + 4x + 16)
Bài tập số 3:Chứng minh rằng .
(a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b)
Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào?
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải .
Gọi HS nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv chốt lại cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức .
Bài tập số 4: Rút gọn biểu thức:
(3x + 1)2 - 2(3x + 1)(3x + 5) + (3x + 5)2.
Bài 5: Bài tập nâng cao:
a), Cho biết: x3 + y3 = 95; x2 - xy + y2 = 19
Tính giá trị của biểu thức x + y .
b), cho a + b = - 3 và ab = 2 tính giá trị của biểu thức a3 + b3.
Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính .
a) x3 + 6x2 + 12x + 8.
b) .
C
Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp .
4hs lên bảng trình bày cách làm .
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có.
Bài 2:
KQ: a) x2 - 2;
Hs cả lớp làm bài tập số 3.
HS; để chứng minh đẳng thức ta có thể làm theo các cách sau:
C1 Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoặc ngược lại.
C2 chứng minh hiệu vế trái trừ đi vế phải bằng 0
HS lên bảng trình bày cách làm bài tập số 3
Hs cả lớp làm bài tập số 5
1hs lên bảng làm bài
Biểu thức trong bài 5 có dạng hằng đẳng thức nào? : A = ?, B = ?
Bài 5:
KQ a ; áp dụng hằng đẳng thức
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
Ta có 95 = 19 (x + y)
x + y = 95 : 19 = 5
b)A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 + B3 = (A + B)[(A + B)2 - 3ab]
_a3 + b3 = (-3)[(- 3)2 - 3.2] = - 9
IV) CỦNG Cố Từng phần
V- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Rút kinh nghiệm:
Tuần 3 Tiết 6
Ngày soạn:25/8/13
Ngày dạy: 6/9/13
LUYỆN TẬP
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU ;
1) Kiến thức:
Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang .
2) Kĩ năng
Áp dụng các tính chất về đường trung bình để giải các bài tập có liên quan.
3) Thái độ
Rèn khả năng quan sát, tính tự lập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang.
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của tam giác và của hình thang
Hs nhận xét và bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC .
Chứng minh MN AB.
Tính độ dài đoạn MN.
Gv cho hs vẽ hình vào vở
Nêu cách c/m MNAB .
Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm như thế nào?
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m
Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài tập số 3:
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm.
? So sánh ME và NF.
để tính BC ta phải làm như thế nào?
Gv gọi hs trình bày cách c/m
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Gv chốt lại cách làm sử dụng đường trung bình của tam giác và của hình thang.
Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở
Hs vẽ hình vào vở ;
để tính MN trước hết ta tính độ dài AC .
áp dụng định lý Pi Ta Go ta có
AC2 = BC2- AB2 thay có :
AC2 = 132 - 122= 169 - 144 = 25
AC = 5 mà MN = AC = 2,5(cm)
Hs vẽ hình và làm bài tập số 2
Hs sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN = Þ 2MN = AB + CD
AB = 2MN - CD = 2. 3 - 4 = 2(cm)
HS vẽ hình bài 3
Hs: Do MA = MN và ME // NF nên
EA = EF do đó ME là đường trung bình của tam giác ANF ME = NF
NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đường trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = (ME + BC)
BC = 2NF - ME = 2.10 - 5 = 15(cm)
V- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc lý thuyết về đường trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập đã giải
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Tuần 4 Tiết 7
Ngày soạn: 1/9/13
Ngày dạy: 12/9/13
LUYỆN TẬP
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
Kiến Thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ
Kĩ năng: Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Thái độ: Rèn khả năng tư duy và quan sát
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Gv cho hs ghi các hằng đẳng thức đáng nhớ
2 hs len bảng thi dua xem ai viet nhanh
HS ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
(A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2.
A2 - B2 = (A - B)(A + B).
(A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3.
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG
Gv cho học sinh làm bài tập
Bài tập số 1:
a) (4x2 - )(16x4 + 2x2 + )
b) (0,2x + 5y)(0,04x2 + 25y2 - y).
Xác địmh A; B trong các biểu thức và áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính
Gv gọi hs lên bảng tính các kết quả
Bài số 2: Rút gọn biểu thức.
a) (x - 1)3 - x(x - 2)2 + x - 1
b) (x + 4)(x2 - 4x + 16) - (x - 4)(x2 + 4x + 16)
bài 3:
a)Tìm x biết:
3(x + 2)2 + (2x – 1)2 – 7(x + 3)(x - 3) = 172
Áp dụng các H.đẳng thức nào để giải
Biến đổi, rút gọn vế trái
b)chứng minh rằng
(x + y)(x3 – x2y + xy2 – y3) = x4 – y4
Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào?
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải .
Gọi HS nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv chốt lại cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức .
Bài 4: Bài tập nâng cao:
a), Cho biết: x3 + y3 = 95; x2 - xy + y2 = 19
Tính giá trị của biểu thức x + y .
b), cho a + b = - 3 và ab = 2 tính giá trị của biểu thức a3 + b3.
c) Rút gọn biểu thức:
+) (y - 2)(y + 2)(y2 + 4) - (y + 3)(y - 3)(y2 + 9)
+) 2(x2 - xy + y2)(x - y)(x2 + xy + y2)(x + y) - 2(x6 - y6)
Hs xác định A, B trong các hằng đẳng thức và áp dụng hằng đẳng thức để tính .
a) 64x6 - ; b/ 0,008x3 + 125y3
Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp .
4hs lên bảng trình bày cách làm .
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có.
Bài 2:
KQ: a) x2 - 2; b)128
Áp dụng các H.đẳng thức (1), (2), (3)
3(x + 2)2 + (2x – 1)2 – 7(x + 3)(x - 3) = 172
3(x2 + 4x + 4) + 4x2 – 4x + 1 – 7(x2 – 9) = 172 . 8x = 96 x = 12
HS; để chứng minh đẳng thức ta có thể làm theo các cách sau:
C1 Biến đổi vế trái để bằng vế phải hoặc ngược lại.
C2 chứng minh hiệu vế trái trừ đi vế phải bằng 0
HS ghi đề, tiến hành giải
VT = (x + y)(x3 – x2y + xy2 – y3)
= x4 – x3y + x2y2 – xy3 +x3y - x2y2 + xy3- y4
= x4 – y4 = VP (đpcm)
Bài 4:
KQ a ; áp dụng hằng đẳng thức
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
Ta có 95 = 19 (x + y)
x + y = 95 : 19 = 5
b)A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 + B3 = (A + B)[(A + B)2 - 3ab]
_a3 + b3 = (-3)[(- 3)2 - 3.2] = - 9
IV) CỦNG Cố Từng phần
V- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Rút kinh nghiệm:
Tuần 4 Tiết 8
Ngày soạn:1/9/13
Ngày dạy: 13/9/13
LUYỆN TẬP HÌNH THANH, HINH THANG CÂN
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU ;
1) Kiến thức:
Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân và các tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân
Hs hiểu kỹ hơn về định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang .
2) Kĩ năng
Áp dụng các tính chất về đường trung bình để giải các bài tập có liên quan.
3) Thái độ
Rèn khả năng quan sát, tính tự lập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang cân (định ngĩa, tính chất, dấu hiệu)
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang.
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hinh thang cân.
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của tam giác và của hình thang
Hs nhận xét và bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1:
Cho ABC đều cạnh a. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC
a) Tứ giác BCMN là hình gì? vì sao?
b) Tính chu vi của tứ giác BCNM theo a
Cho HS tìm lời giải ít phút
Dự đoán dạng của tứ giác BCNM?
Để c/m tứ giác BCNM là hình thang cân
ta cần c/m gì?
Vì sao MN // BC
Vì sao ?
Từ đó ta có KL gì?
Chu vi hình thang cân BCNM tính như thế nào?
Hãy tính cạnh BM, NC theo a
BC = ? vì sao?
Vậy: chu vi hình thang cân BCNM tinh theo a là bao nhiêu?
Bài 2:
Cho ABC có ba góc đều nhọn; AB > AC
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Vẽ đường cao AH
C/m: MP = NH
Để C/m MP = NH ta cần C/m gì?
HS ghi đề bài
Viết GT, KL, vẽ hình
HS suy nghĩ, tìm lời giải
HS dự đoán
c/m: MN // BC và
Từ GT MN là đường trung bình của ABC MN // BC (1) và MN = BC (2)
ABC đều nên (3)
Từ (1) và (3) suy ra tứ giác BCNM là hình thang cân
Chu vi hình thang cân BCNM là
PBCNM = BC +BM + MN + NC (4)
BM = NC = AB = BC = a
BC = a, MN = BC = a
Vậy : PBCNM = BC +BM + MN + NC
= a + a + a + a = a
Vẽ hình
MP và NH cùng bằng một đoạn nào đó
MP là đường Tb của ABC nên MP // AC và MP = AC
Ta cần C/m NH = AC
M là trung điểm AB và MI // BH ( do MN là đường trung bình của ABC) nên I là trung điểm AH và AI MN (Do AH BC )
ANH cân tại N NH = NA = AC
Vậy: MP = NH
HS hoàn thành lời giải
V- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc lý thuyết xem lại các bài tập đã giải
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
File đính kèm:
- tang tiêt 8 k1a.doc