MỤC TIÊU :
1.1.Kiến thức:
-HS biết: Củng cố giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tìm điều kiện xác định của phương trình.
-HS hiểu:Cch giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
1.2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng giải phương trình.
1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác.
2.TRỌNG TM: Luyện tập:Tìm điều kiện xác định, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Bài : - tiết :49
Tuần dạy: 24
Ngày dạy : / 02/2014
1. MỤC TIÊU :
1.1.Kiến thức:
-HS biết: Củng cố giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tìm điều kiện xác định của phương trình.
-HS hiểu:Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
1.2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng giải phương trình.
1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác.
2.TRỌNG TÂM: Luyện tập:Tìm điều kiện xác định, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 29/22 sgk.
3.2. Học sinh: Ơn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử. Các hằng đẳng thức đáng nhớ .
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS.
8A1:8A2:.
4.2. Kiểm tra miệng :Lồng vào sửa bài tập cũ.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ (17’)
HS1: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (2đ)
sửa BT 30a / 23 sgk. (8 đ)
Giải phương trình.
a/ + 3 =
HS2 Sửa BT 30b/23 sgk.(10 đ)đ
b/ 2x - = +
Bài 29/22-23 sgk.
Đề bài đưa lên bảng phụ.
HS đứng tại chỗ nhận xét trả lời.
HS : Nhận xét .
GV nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2: Luyện bài tập mới(18’)
Bài 31 a, b / 23 sgk.
Gọi 2 hs lên bảng cả lớp cùng làm.
GV kiểm tra hs làm bài.
Hs nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng.
Gv hoàn chỉnh.
Bài 32/23 sgk.
Cho hs hoạt động nhóm.(3 phút)
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
GV lưu ý : Nếu khai triển tích ở vế phải thì bài toán giải khó hơn.
GV nên biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, nhưng vẫn phải đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
Gv yêu cầu hs đọc to bài 33/23sgk
Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp cùng làm.
Hs nhận xét.
Gv đánh giá.
*Hoạt động 3: HS rút ra bài học kinh nghiệm
Khi hai vế của phương trình là 2 phân thức bằng nhau ta giải như thế nào?
=
giá.
I.Sửa bài tập cũ:
Bài 30a/23 sgk.
a/ + 3 =
ĐKXĐ : x 2
Kết quả : S = 0
b/ 2x - = +
ĐKXĐ : x -3
QĐMT : MTC : 7(x+3)
Kết quả : S =
Bài 29/22-23 sgk
Cả hai bạn đều giải sai vì ĐKXĐ của phương trình là x 5.
Vì vậy pt tìm được x = 5 phải loại và kết luận là phương trình vô nghiệm.
II . Luyện bài tập mới :
Bài 31/23 sgk.
a/ - =
ĐKXĐ : x 1
=
=> -2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x
-4x2 + 3x + 1 = 0
4x2 – 3x – 1 = 0
4x2 – 4x + x – 1 = 0
4x(x – 1)+(x – 1) = 0
(x – 1)(4x + 1) = 0
x – 1 = 0 hoặc 4x + 1 = 0
x = 1 hoặc x = - .
So với ĐKXĐ : x = 1 loại
x = - (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của pt là S = -b/ +=
ĐKXĐ : x 1 ; x 2 ; x 3
=
=> 3x – 9 + 2x – 4 = x - 1
4x = 12 x = 3
So với ĐK x = 3 không TMĐKXĐ(loại).
Vậy pt vô nghiệm hay S = O.
Bài 32/23 sgk.
Giải phương trình .
a/ + 2 = + 2 (x2 + 1).
ĐKXĐ : x 0
+ 2 - + 2 (x2 + 1) = 0
+ 2 (1 – x2 – 1) = 0
+ 2 ( -x2) = 0
=> -x2 = 0 hoặc + 2 = 0
x = 0 hoặc x = - (TMĐKXĐ)
x = 0 ( loại, không TMĐKXĐ).
Vậy S = -
b/ (x + 1 + )2 = (x – 1 – )2
ĐKXĐ : x 0
(x + 1 + )2 - (x – 1 – )2 = 0
(x+1++x -1-)(x+1+-x+1+)=0
2x(2 + ) = 0
=> x = 0 hoặc 2 + = 0
x = 0 hoặc x = -1
x = 0 ( loại, không TMĐKXĐ)
x = -1 ( TMĐKXĐ).
Vậy S =
Bài33/23 sgk
Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có gía trị bằng 2.
+
Theo đề bài thì ta có phương trình .
+ = 2 (1)
ĐKXĐ : a và a -3.
(1) => (3a – 1)(a + 3) + (a – 3)(3a + 1)
= 2(3a + 1)(a + 3).
6a2 – 6 = 2(3a2 + 10a + 3)
20a = -12
=> a = ( TMĐKXĐ)
Vậy a = là giá trị cần tìm.
III. Bài học kinh nghiệm:
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu mà 2 vế của phương trình là hai phân thức bằng nhau, ta dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau không cần phải QĐ khử mẫu và đặt thêm ĐKXĐ của phương trình và giải bình thường.
4.4.Câu hỏi ,bài tập củng cố: Lồng vào hoạt động 3 của 4.3
4.5. Hướng dẫn hs tự học : (4’)
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Xem lại các bài tập đã sửa.
-BTVN : 38, 39, 40 / 9-10 SBT.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước bài : Giải bài tốn bằng cách lập phương trình .
- Ơn lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. (Lớp 8)
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đồ dùng ,thiết bị dạy học:
Khi hai vế của phương trình là 2 phân thức bằng nhau ta giải như thế nào?
=
III. Bài học kinh nghiệm:
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu mà 2 vế của phương trình là hai phân thức bằng nhau, ta dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau không cần phải QĐ khử mẫu và đặt thêm ĐKXĐ của phương trình và giải bình thường.
File đính kèm:
- T49DS8.doc