.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2.Kĩ năng:
- Giúp học sinh có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
3.Thái độ:
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy phân tích, so sánh, tổng quát hoá.
12 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 48: - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương trình chứa ẩn ở mẫu ?
- GV: Tương tự giải phương trình ?2b
HS: Thực hiện theo nhóm (2 hs)
(4)
ĐKXĐ :x¹2
PTVN
4. Hướng dẫn về nhà:
-Học, nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-BTVN: 30ab, 31bd, 32b, 33b sgk tr23.
-HD học sinh chú ý pp giải các bài tập: từ b1đến b2 là dấu Þ; giải xong nhớ đối chiếu ĐKXĐ.
-Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập.
V. Kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/02/2014
Tiết 49: LUYỆN TẬP- KIỂM 15’.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nắm vững quá trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Thấy rõ sự khác biệt giữa các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải các phương trình không có ẩn ở mẫu (bước 1 và bước 4).
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng giải phương trình thành thạo.
3.Thái độ:
- HS chú ý, tập trung.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
-Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập.
-Động não, tích hợp,thông tin phản hồi.
III.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ: (kết hợp luyện tập)
2.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Để củng cố và khắc sâu hơn kiến thức về pp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1: Bài tập 30,31
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 30c: (sgk)
Tìm ĐKXĐ của phương trình ?
HS: x¹1 và x¹-1
Quy đồng mẫu thức hai vế, khử mẫu?
HS: (x+1)2 - (x-1)2 = 4
Giải phương trình thu được ?
HS: x = 1 (Loại)
S = ? HS: Phương trình vô nghiệm.
Bài tập 31b: (sgk)
GV: Tương tự thực hiện 31b sgk/tr23
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Theo dõi, nhận xét và điều chỉnh
ĐKXĐ của phương trình ? HS: x¹0
Bài tập 30c: (sgk)
(1), ĐKXĐ: x¹1 và x¹-1
(1)(x+1)2 - (x-1)2 = 4
(x+1+x-1)(x+1-x+1)=4
2x.2=4 4x=4 x=1 (loại)
Vậy S=
Bài tập 31b: (sgk)
(2)
ĐKXĐ: x1; x2 và x3.
(2)3(x-3) + 2(x-2) = x-1
3x+2x-x = 9+4-1
4x=12 x=3 (loại)
Vậy S=
Hoạt động 2: Bài tập 32,33
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 32: (sgk)
Nhận xét hai vế của phương trình ?
HS: Có nhân tử chung
Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích thành tích ?
HS:
GV: Giải phương trình thu được
HS: x = 0 hoặc x = -1/2
S = ? HS: S = {-1/2}
ĐKXĐ của phương trình ? HS: x¹0
Chuyển vế và phân tích thành tích?
HS:
Giải phương trình thu được?
HS: x = 0 hoặc x =-1
GV: S = ? HS: S = {-1}
GV: Chú ý tùy từng dạng PT cụ thể mà chọn cách giải thích hợp
Bài tập 33a: (sgk)
Gợi ý: gpt:
HS: a = -3/5
Bài tập 32: (sgk)
a)
ĐKXĐ: x0
S={-1/2}
b)
ĐKXĐ: x0
S={-1}
Bài tập 33a: (sgk)
a)
a = -3/5
3. KIỂM TRA 15’:
*Đề 1:
a) b)
*Đề 2:
a) b)
* Đáp án và biểu điểm:
*Đề 1:
a)
ĐKXĐ :x≠2 và x≠-2
x(x+2) – (x+4)(x-2) = 0
0x=-8
Vậy S=
b)
ĐKXĐ :x≠3 và x≠-7
(x-3)(4x-2) – (4x+1)(x+7) = 0
-43x=1x=-1/43
Vậy S={-1/43}
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
Đề 2:
a)
ĐKXĐ :x≠3 và x≠-3
x(x+3) – (x+6)(x-3) = 0
0x=-18
Vậy S=
b)
ĐKXĐ :x≠4 và x≠-9
(x-4)(5x-2) – (5x+1)(x+9) = 0
-68x=1x=-1/68
Vậy S={-1/68}
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
4. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 30abd, 31acd, 33b sgk/ tr23.
- HD 33b sgk: giải pt: - .
-Xem trước bài mới: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”.
V. Kinh nhgiệm:
Ngày soạn: 05/03/2014
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2.Kĩ năng:
- Giúp học sinh có kỹ năng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
3.Thái độ:
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy phân tích, so sánh, tổng quát hoá.
II. Phương pháp và kỹ thuât day học:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Động não,tích hợp.
III.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ
-HS: SGK, bài cũ, bài tập.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Dạng toán tìm tuổi
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Bài toán yêu cầu gì ?
HS: Tìm đại lượng "Tuổi phương"
GV: Chỉ ra các đại lượng gặp trong bài toán ?
HS: "Tuổi phương" và "Tuổi mẹ phương"
GV: Chọn đại lượng nào làm ẩn ?
HS: "Tuổi phương"
GV: Gọi tuổi của phương là x năm, thì x thỏa điều kiện gì ? HS: x là số nguyên dương
GV: Tuổi mẹ phương theo x là bao nhiêu ?
HS: 3x năm
GV: Sau mười ba năm tuổi mẹ là bao nhiêu ? Tuổi phương là bao nhiêu ?
HS: Mẹ: 3x + 13 - Phương: x + 13
GV: Sau 13 năm, tuổi mẹ Phương và tuổi Phương có quan hệ gì ?
HS: Gấp 2 lần tuổi Phương.
GV:Từ đó ta có phương trình như thế nào ?
HS: 3x + 13 = 2(x + 13) (1)
GV: Giải phương trình (1) ?
HS: x = 13 (thỏa mãn)
GV: Phương bao nhiêu tuổi ? HS: 13 tuổi
Bài 40 sgk tr31
Giải:
Gọi tuổi Phương năm nay là x, x nguyên dương.
Khi đó:
.Tuổi mẹ Phương năm nay là 3x
.Sau 13 năm tuổi Phương là x + 13 và Tuổi mẹ Phương là 3x + 13
Mà sau 13 năm tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình:
3x + 13 = 2(x + 13) Û x = 13
Ta có x=13 TMĐK của ẩn.
Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
Hoạt động 1: Dạng toán tìm số
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Gọi số tự nhiên ban đầu là ab. Điều kiện a, b là gì ?
HS: a, b là các số tự nhiên
GV: a và b có quan hệ gì ?
HS: b = 2a
GV: ab và a1b có quan hệ gì ?
HS: 100a + 10 + b - 10a - b = 370 Û a = 4
GV: Số cần tìm là bao nhiêu ?
HS: 48
Học sinh thực hiện theo nhóm (2 h/s) bài tập
Bài 41 sgk tr31
Giải:
Gọi số tự nhiên ban đầu là ab. ĐK a, b là các số tự nhiên.
Ta có pt:
100a + 10 + b - 10a - b = 370 Û a = 4
Mà b = 2a Û b = 8
Ta có a=4và b=8 TMĐK của ẩn.
Vậy số cần tìm là 48.
Bài 43 sgk tr31
Đáp số: Không có phân số nào như thế
3. Củng cố:
- Chốt lại pp giải bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: 44, 45, 47 sgk/31,32
- HD bài 45/sgk:
Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp dệt theo hợp đồng là x tấm, x > 0.
Do năng suất thực tế vượt 20% nên ta có phương trình:
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
V. Kinh nhgiệm:
Ngày soạn: 07/3/2014
Tiết 53: LUYỆN TẬP(t)
A.Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Giúp học sinh có kỹ năng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
B.Phương pháp: Luyện tập
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Chỉ ra các đại lượng gặp trong bài toán ?
HS: "Số tấm thảm len" và "Số ngày sản xuất"
GV: Chọn đại lượng nào làm ẩn ?
HS: Số tấm thảm len
GV: Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp dệt theo hợp đồng là x tấm, thì x thỏa điều kiện gì ?
HS: x là số tự nhiên, x > 0
Số tấm thảm len xí nghiệp dệt thực tế là bao nhiêu ? HS: x + 24
Theo hợp đồng xí nghiệp phải dệt với năng suất bao nhiêu ?
Thực tế năng suất là bao nhiêu ?
Theo bài năng suất vượt 20%, vậy ta có phương trình như thế nào ?
HS:
GV: Giải phương trình đó ? HS: x = 300
GV: Vậy số thấm thảm len xí nghiệp phải sản suất theo hợp đồng là bao nhiêu ?
HS: 300 tấm
Số tiền lãi sau tháng thứ nhất ?
HS: x.a%
GV: Số tiền cả lãi và gốc sau tháng thứ nhất ?
HS: x + x.a%
GV: Tổng số tiền lãi sau tháng thứ hai ?
HS: A = x.a% + (x + x.a%).a%
GV: A = 48,288 nghìn đồng và a = 1,2 thì x = ?
HS: 0,012.x + (x + 0,012.x).0,012 = 48,288
Û0,012(2 + 0,012).x = 48,288
Ûx = 2000
Học sinh thực hiện theo nhóm
GV: Theo dõi và hướng dẫn một số nhóm
Bài 45 sgktr31
Giải:
Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp dệt theo hợp đồng là x tấm, x > 0. Khi đó:
Số tấm thảm len xí nghiệp dệt thực tế là x + 24 tấm.
Theo hợp đồng xí nghiệp phải dệt với năng suất là
Thực tế năng suất là
Do năng suất thực tế vượt 20% nên ta có phương trình:
(*)
Giải (*)
(*)ÛÛ
Vậy số tấm thảm len xí nghiệp sản xuất theo hợp đồng là 300 tấm.
Bài 47 sgk tr32
Đáp số: 2000
Bài 48 sgk tr32
Đáp số: A: 2.400.000 B: 1.600.000
IV. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 46,49 sgk tr31, 32
-Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương
-Tiết sau ôn tập
Ngày soạn:
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A.Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức mở đầu về phương trình, đặc biệt là phương trình bậc nhất.
-Giúp học sinh có củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, giải phương trình tích, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
B.Phương pháp: Luyện tập
C.Chuẩn bị:
-GV:
-HS:
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Phương trình một ẩn x có dạng như thế nào ? Nghiệm của nó là gì ?
HS: Dạng: f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
HS: x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
GV: Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào ?
HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm
Đến bây giờ các em đã biết các dạng phương trình một biến nào ?
HS: Phương bậc nhất một ẩn
HS: Phương trình tích
HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Nêu cách giải phương trình bậc nhất ?
HS: ax + b = 0 (a¹0) Û x = -
GV: Nêu cách giải phương trình tích ?
HS: f(x).g(x) = 0 Û f(x) = 0 hoặc g(x) = 0
GV: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
HS:
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
B2: Quy đồng và khử mẫu
B3: Giải phương trình thu được
B4: Kết luận (chọn nghiệm)
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Phương trình một ẩn x có dạng
f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
3. Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
5. Một số dạng phương trình bậc nhất một ẩn:
5.1 Phương trình bậc nhất một ẩn
ax + b = 0 (a¹0) Û x = -
5.2 Phương trình tích
f(x).g(x) = 0 Û f(x) = 0 hoặc g(x) = 0
6. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
IV.Củng cố và luyện tập:
Bài 50: Giải phương trình
a) a) Û x = 3
d) d) Û x =
Bài 51: Giải phương trình
d) S = {0;; }
Bài 52: Giải phương trình
a) a) x =
c) c) x = -1
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
(1)
Dùng cách bình thường tìm được x = -10
Tìm cách khác giải nhanh hơn?
Gợi ý: Thêm 2 vào hai vế và biến đổi
(1)Û (x + 10)(
Û x = -10
V. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
-BTVN: 54, 55, 56 sgk tr34
-Tiết sau ôn tập tiếp.
File đính kèm:
- giao an dai so 8 ky 1.doc