A) Mục tiêu:
- Kiến thức:
HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu căn bậc hai của 1 số không âm.
- Kỹ năng:
Biét sử dụng KH , vận dụng được khái niệm
- Thái độ:
Nghiêm túc chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập
17 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 9: Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thái độ:
Nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án , thước thẳng
Học sinh: chuẩn bị các bài tập, đáp án 10 câu hỏi.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài củ: 5 phút
Câu 1,2,3
Hình thức kiểm tra: GV kiểm tra từng học sinh và bổ sung nếu có.
b. Số hửu tỉ lớn hơn 0 là số hửu tỉ dương (Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 là số hửu tỉ âm).
Số 0 không là số hửu tỉ dương cũng không là số hửu tỉ âm.
3) Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10
20
- Hường dẫn hs cũng cố lại bằng các câu hỏi tiếp theo
- Cho hs làm BT96/48/SGK
- Chú ý lắng nghe và ghi nhận lại
- Lên bảng làm tùng câu
b) Đặt nhân tử chung:
c) Tính luỹ thừa trước:
7) ; 8) Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vd:
10) Căn bậc hai của số không âm a là số x sao cho x2=a.
4) Cũng cố: 10 phút
BT97/49/SGK:
5) Dặn dò:
Học bài lý thuyết và xem lại các BT đã giải.
BTVN: 99/49/SGK.
Chuẩn bị bài mới. (ôn tập chương I tiếp theo).
* Rút kinh nghiệm :
Tuần 11:
Tiết 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
Ngày dạy :
A) Mục tiêu:
Kiến thức:
HS vận dụng lý thuyết để giải toán.
Kỹ năng:
Rèn kĩ năng tính toán, giải được một số dạng toán
Thái độ:
Nghiêm túc, chuẩn bị bài chu đáo
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng.
Học sinh: chuẩn bị các bìa tập, máy tính.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài củ: 10 phút
Hai HS giỏi làm BT99/49/SGK:
3) Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
- GV cho HS làm BT 105/50/SGK
- GV cho HS làm BT101/50/SGK
- nêu lại cách tìm .
HS nhớ lại cách tính ;
- nêu lại
10
10
- GV cho HS làm 103/50/sgk
Gọi x, y là lãi tổ 1, 2 ta có gì?
Tổng lãi là 12800000
đồng, ta có gì?
4) Củng cố:
-BT104/50/sgk.
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 tấm vải, ta có gì?
Bán tấm vải I ta có gì?
Tương tự tấm vải II, III?
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
x:y=3:5
x+y+z=108 m
HS còn lại làm vào vở.
BT103/50/SGK:
Gọi x, y là lãi tổ 1, 2:
x+y=12800000
Vậy: lãi tổ 1: 4800000 đồng
Lãi tổ 2:8000000 đồng.
BT104/50/SGK:
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài 3 tấm vải. Ta có:
x+y+z=108 m
5) Dặn dò:
Học bài và xem BT đã giải.
BTVN:98/49/SGK.
Chuẩn bị bài mới.(kiểm tra chương I).
* Rút kinh nghiệm :
Tuần 11:
Ngày dạy :
Tiết 22: KIỂM TRA 45 PHÚT
I> MỤC TIÊU:
Kiểm tra
- Kiến thức:
Học sinh nắm kiến thức cơ bản trong chương
Thực hiện được một số dạng tốn cơ bản
- Kỹ năng:
Phát triển khả năng tư duy
Rèn luyện kỉ năng làm bài của học sinh
- Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, chuẩn bị chu đáo
II> CHUẨN BỊ:
- HS ơn lại các kiến thức đã học và các bài tập
- GV soạn ma trận đề
III> ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Số hữu tỉ, số thực và các phép toán
Nhận biết được số hữu tỉ số thực vầ phép toán đơn giản
Thực hiện được các phép toán
Vận dụng được các quy tắc các phép tính.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
6
1.5
15
4
4
40
3
0.75
7.5
1
0.75
7.5
1
0.25
2.5
1
0.75
7.5
16
8
80%
2. Làm trò số , số TP hữu hạn, vô hạn
Tỉ lệ thưc , t/c dãy tỉ số bằng nhau
Biết cách làm tròn sô
Nhận biết được số thập phân hữu hạn, vô hạn
Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0.25
2.5
1
0.25
2.5
1
1.5
15
3
2
20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
7
1.75
%17.5
4
4
40%
4
1
10%
1
0.75
7.5%
1
0.25
2.5%
2
2.25
22.5%
19
10
100%
I) Phần trắc nghiệm (3đ):
Câu 1: Số nào dưới đây là số hữu tỉ?
a. -5 b. c. 8,79 d. 3 câu đều đúng.
Câu 2: Tổng S= là:
a. b. c. d.
Câu 3 : Số là
a. số hữu tỉ b. số nguyên c. số tự nhiên d. số thực
Câu 4 : Tính P= có kết quả là:
a. b. c. d.
Câu 5: Làm tròn số 34,56789 đến chữ số thập phân thứ hai là:
a. 34,56 b. 34,55 c. 34,60 d. 34,57
Câu 6: Các phân số sau phân số nào được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
a. b. c. Cả A và B đúng d. Cả A và B sai.
Câu 7: Tính | -0.75 | bằng
a. -0,75 b. 0,75 c. cả A và B đúng d. cả A và B sai
Câu 8: Căn bậc hai của 4 là
a. 2 và - 2 b. 4 và -4 c. cả A và B đúng d. cả A và B sai
Câu 9: So sánh hai số 0,5 và ta có
a. 0,5 > b. 0,5 = c. 0,5 < d. tất cả đều đúng
Câu 10: Tính 20100 bằng
a. 2010 b. -2010 c. 0 d. 1
Câu 11: Tính . 0,7 bằng
a. b. c. d.
Câu 12: Tính 20101 bằng
a. 2010 b. -2010 c. 1 d. 0
II) Phần tự luận (7đ):
Câu 1: Tính (4 điểm)
c/ - 0,5 . d/ 25 : 23
Câu 2: Tìm x biết (1.5 điểm)
a/ b/ 0,2 . x + 1,5 = 2,5
Câu 3: (1.5 điểm )
Số bi của Minh , Hùng tỉ lệ vói 3 ; 5 . Biết tổng số bi của hai bạn bằng 160. Tính số bi của mỗi bạn
IV> ĐÁP ÁN :
I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
d
b
d
c
d
b
b
a
c
d
c
a
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
II. Tự luận:
Câu 1: (4 điểm ) mỗi câu 1.0 điểm
c/ - 0,5 . = d/ 25 : 23 = 22 = 4
Câu 2: (1.5 điểm ) đúng mỗi câu được 0.75 điểm
a/
b/ 0,2 . x + 1,5 = 2,5
0.2x = 2.5 - 1.5 = 1
x = 1: 0.2 = 5
Câu 3: (1.5 điểm )
Goi x và y là số bi của Minh và Hùng ta có x + y = 160 và =
Ta suy ra
= = = =20
x = 3.20 = 60
y = 5.20 = 100
Tuần 12:
Tiết 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
Ngày dạy :
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS hiểûu thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất.
Kỹ năng:
Có kĩ năng tìm hệ số k và biễu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết tìm 1 đại lượng khi biết 1 đại lượng.
Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập, chuẩn bị chu đáo
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng, SGK.
Học sinh: xem sách, đồ dùng học tập.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài củ: Sửa kiểm tra. 10 phút
3) Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
15
- GV cho HS nhắc lại kiến thức lớp 5.
GV cho HS làm ?1
Hai công thức trên có gì giống nhau?
Ta nói s tỉ lệ thuận với t theo hẹ số tỉ lệ là k.
Đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k, ta viết như thế nào?
GV cho HS làm ?2
nghĩa là gì?
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là gì?
GV cho HS đọc khối lượng khủng long .
- GV cho làm?3, ?4
a)y tỉ lệ x theo hệ số tỉ lệ 2.
b) Với x2=4 ta có y2=?
Tương tự x3, x4..
c)
GV cho HS phát biểu tính chất theo SGK.
So sánh:
=> nhận xét.
HS theo dõi.
S=15t.
M=D.V (D là hệ số khac 0)
Đại lượng này bằng với đại lượng kia nhân với 1 số khác 0.
HS nêu tương tự: m=D.V.
Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là:
HS phát biểu chú ý này.
HS lưu ý khối lượng nặng thì cột càng cao.
HS quan sát theo HD của GV.
HS dựa vào trên nêu tính chất.
HS nêu tính chất 2.
Định nghĩa:
Ta nói: Đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.
Vd: Đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là là:
Chú ý:
y=kx => x=y
Tính chất:
y=kx
k.
4) Củng cố : 5 phút
GV cho HS làm BT1/53/SGK:
5) Dặn dò:
Học định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận
Học kỹ tính chất
BTVN: 2, 3/54; HS giỏi:4/54/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm :
Tuần 12:
Tiết 2 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
Ngày dạy :
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết nhận ra hai đại lượng tỉ lệ thuận và giải bài toàn tỉ lệ thuận trong thực tế.
Kỹ năng:
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau đểû giải bài toán trong thực tế.
Thái độ:
Nghiêm túc, chuẩn bị đồ dùng chu đáo
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK , thước thẳng.
Học sinh: xem sách , đồ dùng học tập
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 10 phút
Thế nào là hai đại lượng tỉû lệ thuận cho vd?
Sửa BT3/54 /SGK.
3) Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
15
10
- GV cho HS đọc đề và Gv ghi đề lên bảng.
Bài toán có hai đại lượng cơ bản nào?
Hai đại lượng này có tỉ lệ thuận không vì sao?
Gọi m1,m2 lần lượt là khối lượng thanh thứ I và thanh thứ II. Ta có:
.
m2-m1=56,5
Aùp đụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có gì?
GV tổng quát lại cách giải và cho HS làm ?1
GV cho HS nêu chú ý SGK.
- GV HD HS:
Gọi x, y, z lần lượt là số đo , , .
x, y,z tỉ lệ với các số 1; 2; 3 ta có gì?
x+y+z=?
GV cho HS trình bày.
HS đọc kĩ đề.
Thể tích và khối lượng.
Tỉ lệ thuận vì khối lượng tăng thì thể tích tăng.
Hs lưu ý cách viết này.
HS tự làm vào vở.
1 HS lên bảng giải.
HS làm
HS nêu chú ý.
x+y+z=1800
HS trình bày.
Bài toán 1:
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng thanh thứ I và thanh thứ II. Ta có : Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì thể tích tăng thì khối lượng tăng theo.
; m1+m2=222,5.
Ta có:
Vậy: thanh I: 89 g; thanh II: 133,6 g.
Bài toán 2:
Gọi x, y, z lần lượt là số đo , , . Ta có:
x+y+z=1800
Ta có:
4) Củng cố: 10 phút
GV cho HS làm BT 6/55/SGK.
y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:
y=25x.
y=4,5 kg = 4500g thì x=4500:25=180.
Vậy: Cuộn dây dài 10m.
5) Dặn dò:
Xem BT mẫu.
Học lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
BTVN: 5/55/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm :
..
File đính kèm:
- 17-24.doc