Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 5: Tiết 9 : Tỉ lệ thức - Nguyễn Thành Thật

Ngày dạy :

A) Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

- Vận dụng tính chất tỉ lệ thức giải BT.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, thước kẻ, .

- Học sinh: xem sách , chuẩn bị bài, đồ dùng dạy học.

C) Tiến trình dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 5: Tiết 9 : Tỉ lệ thức - Nguyễn Thành Thật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT54/30/SGK. Ta áp dụng điều nào vì sao? GV cho HS trình bày. ?211 - GV cho HS đọc chú ý SGK. GV cho HS làm . - GV cho HS làm BT57/30/SGK. -GoÏi số bi của Minh , Hùng, Dũng. -3 bạn có tổng số bi là 44 ta có gì? Ta dùng tĩnh chất nào? Từ đó =>x=?y=?z=? Kết luận? HS 1 lên bảng. HS trả lời. HS nêu và ghi vào vở. HS theo dõi và giải thích. HS trình bày. x+y=16 HS nêu thắc mắc (nếu có). ?211 Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z. Ta có: HS nghe HD rồi trình bày vào. x+y+z=44. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: . Mở rộng: BT54/30/SGK: Chú ý: Khi có dãy tỉ số: ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết: a:b:c=2:3:5 BT57/30/SGK: GoÏi số bi của Minh , Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z, ta có: Vậy: Số bi của Minh: 4. Số bi của Hùng: 16. Số bi của Dũng: 20. 3) Củng cố: Viết tính chất dãy tỉ số bằng nhau? BT56/30/SGK: Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng của hình chữ nhật. Theo đề ta có: Vậy: Chiều dài : 10m; chiều rộng : 4m. 4) Dặn dò: Học bài tính chất. BTVN:BT55, 58/30/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT58/30/SGK: Gọi x, y lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B. Ta có: Vậy số cây trồng của lớp 7A: 80 cây; của lớp 7B:100 cây. Tuần 6: Tiết 12 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy : Mục tiêu: Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Rèn kĩ năng tính toán. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, thước kẻ ,sgk. Học sinh: chuẩn bị bài tập, đồ dùng hocc tập. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài củ: Sửa BT55, 56/30/SGK( hai HS lên bảng). 3) Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV cho HS làm BT59/31/sgk. Ta viết dưới dạng phân số rồi rút gọn? Thực hiện phép tính chia 2 phân số. HS tự sửa vào vở. - GV cho HS làm BT60a. Đổi ra phân số. Viết dưới dạng tỉ lệ thức. => x=? - GV cho HS làm BT61/31/SGK. Từ đó ta => gì? Ta sd tính chất nào? x=?; y=?; z=? - GV cho HS làm BT64/31/SGK. GoÏi x, y, z, t lần lượt là số HS của l;ớp 6, 7, 8, 9. Ta có gì? x=?, y=?, z=?, t=? Kết luận? HS trình bày HS theo dõi HD. => HS nghe HD. y-t=70 HS trình bày Vậy tỉ số: -17:52. b)(-6):5. 16:23. 2:1. BT64/31/SGK: GoÏi x, y, z, t lần lượt là số HS của l;ớp 6, 7, 8, 9, ta có: Vậy số HS củalớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là: 315, 280, 245, 210 (HS) 4) Củng cố: NẮm lại cách làm từng dạng BT. 5) Dặn dò: Học bài xem các BT đã giải. BTVN:BT62, 63/31/SGK. Chuẩn bị bài mới: Tuần 7: Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Ngày soạn : Ngày dạy : Mục tiêu: HS nhận biết số thập phân hữu hạn, khi nào phân số viét được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Rèn kĩ năng tính toán. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, thước kẻ, Học sinh: xem sách ,đồ dùng học học tập Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài củ: Sửa BT62, 63/31/SGK (2 HS lên bảng). 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV cho HS xem vd1 SGK. Đây là phép chia hết. GV giới thiệu vd2 phép chia không hết. GV giới thiệu chu kỳ và cách viết. - GV cho HS quan sát kĩ vd/33/SGK. Từ đó, GV tổng quát khi nào phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. ? - Theo cách làm trên GV cho HS làm GV lưu ý phân tích Mẫu ra thừa số nguyên tố. GV tổng quát cho HS SGK. HS theo dõi và cho nhận xét. 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn. 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 25=52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5) HS dựa vào trên cho nhận xét. 30=2.3.5. có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3. ? HS cho nhận xét. HS làm vào -Các phân số viết được dưới dạng số thập hữu hạn: -Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn. 0,41666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6. Viết là: 0,41666 =0,41(6). Nhận xét: 25=52 (không có ước nguyên tố khác 2 và 5) Vậy: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. =-0,08. , 30=2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. =0,2(3). 4) Củng cố: Khi nào 1 phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn? BT65/34/SGK. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì: 5) Dặn dò: Học bài nắm điều kiện. Số hửu tỉ số thập phân hữu hạn BTVN: 66,67/34/SGK. số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: Tuần 7: Tiết 14 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy : Mục tiêu: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thạp phân vô hạn tuần hoàn. Vận dụng giải BT. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, thước kẻ . Học sinh: xem sách ,đồ dùng học tập. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài củ (mục 3): 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - KTBC: GV cho HS sửa BT66, 67/34/SGK. - GV cho HS làm BT68/34/SGK. GV cho HS làm bài tập. Với mỗi cách giải GV yêu cầu HS giải thích. GV cho HS nhắc lại cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - GV cho HS làm 69/34/sgk. GV cho HS sử dụng máy tính để chia và viết rõ chu kì nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn. - GV cho HS làm BT70/35/SGK. -Đổi ra phân số. -Rút gọn. 2 HS sửa. HS còn lại nhận xét. HS xem lại khi nào một phân số tối giản viết được dưới dạng sô thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS trình bày và giải thích. HS thực hiện phép chia ra số thập phân. HS chia rồi lên bảng viết dưới dạng chu kì. HS còn lại nhận xét. HS trình bày BT 68/34/SGK: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 8=23 (0,625) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 20=22.5. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 11) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 11) 22=2.11. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (có ước nguyên tố khác 2 và 5 là số 3). 12=3.22. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. BT69/34/SGK: 8,5:3=2,8(3) 18,7:6=3,11(6) 58:11=5,(27) 14,2:3,33=4,(264) 4) Củng cố: Nắm lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thạp phân vô hạn tuần hoàn. 5) Dặn dò: Học bài. BTVN:71, 72/35/SGK. Chuẩn bị bài mới. Tuần 8: Tiết 15 : LÀM TRÒN SỐ Ngày soạn : Ngày soạn : Mục tiêu: HS biết làm tròn số và ý nghĩa của nó. Vận dụng giải BT. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, thước thẳng. Học sinh: xem sách , đồ dùng học tập. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cu:Sửa BT71/35/SGK. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?111 - GV sd bảng phụ vd1/35. GV cho HS làm - GV đi đến qui tắc làm tròn số trường hợp 1, trương hợp 2. GV nhấn mạnh từ “chữ số đầu tiên bị bỏ đi”. ?211 GV cho HS làm GV lưu ý làm tròn khi số nguyên. HS quan sát và cho biết cách làm tròn số. HS trình bày ? 1 vài HS đọc và học ở SGK. HS đứng tại chỗ cho kết quả. GV cho HS xem vd b (trường hợp 1, 2). 542 làm tròn đến hàng chục là: 540. Ví dụ: Quy tắc làm tròn số: Vd: 79,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 là: 79,38. 79,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1 là: 79,4. 1573 làm tròn đến hàng chục là 1570, làm tròn đến chữ số hàng trăm là:1600. 4) Củng cố: GV cho HS làm BT73, 76/36, 37/SGK. BT76/ 37/SGK:Làm tròn 76324753. Làm tròn 3695. 76324750 (tròn chục). 3700 (tròn chục). 76324800 (tròn trăm). 3700 (tròn trăm). 76325000 (tròn nghìn). 4000 (tròn nghìn). 5) Dặn dò : Học bài quy tắc làm tròn số. BTVN:74, 77/37/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT74/37/SGK: Điểm trung bình của bạn Cường là: ĐTB= Tuần 8: Tiết 16 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy : Mục tiêu: Nắm vững cách làm tròn số, vận dụng giải BT. Ứng dụng trong thực tế. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án sách giáo khoa ,thước kẻ. Học sinh: bài tập , đồ dùng học tập. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài củ: Sửa BT74, 77/36, 37/SGK(2 HS lên bảng). 3) Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV cho HS làm BT78/38/SGK. Ta làm tính gì? - GV cho HS làm BT79/38/SGK. -Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật như thế nào? -Tính ra kết quả rồi làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. GV cho HS làm và nhận xét. -GV cho HS làm BT 81/38/sgk -Đều làm tròn đến hàng đơn vị. GV cho HS trình bày theo 2 cách câu a), d). BTVN: b), c). HS theo dõi ý nghĩa TV 21 inches. HS nêu lại. Nêu lại quy tắc làm tròn số. HS trình bày HS quan sát 2 cách giải rồi làm BT81/38/SGK. HS tự trình bày. HS còn lại nhận xét. BT78/38/SGK: Đường chéo TV là: BT79/38/SGK: Chu vi hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật: 4) Củng cố : -Biết ý nghĩa làm tròn số trong thực tế. - Củng cố BT81/38/SGK. 5) Dặn dò: BTVN: BT80, 81b), c) /38/SGK Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: GV giới thiệu mục “có thể em chưa biết”

File đính kèm:

  • doc9-16.doc