Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 31 - Tiết 63: Luyện tập (Tiếp)

 

I. MỤC TIÊU.

*Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến.

*Về kĩ năng : - Được rèn luyện kĩ năng kiểm tra xem số a có phải là

 nghiệm của đa thức hay không( Chỉ cần kiểm tra xem P(a)

 có bằng không hay không.

*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo.

 Rèn cho HS ý thức tự giác.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập

 Bút dạ, phấn màu, thước thẳng

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 31 - Tiết 63: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 20/4/2014 TuÇn 31 TiÕt 63 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. *Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến. *Về kĩ năng : - Được rèn luyện kĩ năng kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không( Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức tự giác. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Muốn kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm NTN? TL: Ta kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không. ?Muốn chứng tỏ P(x) không có nghiệm nào , ta phải chứng tỏ được P(x) khác không với mọi giá trị của biến x. HS2: Một đa rhức khác không có thể có bao nhiêu nghiệm TL: Một nghiệm, hai nghiệm ., hoặc không có nghiệm nào. Chữa bài tập 54(SGK-tr48) 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 Luyện tập Yêu cầu HS đọc đề bài ,nêu cách làm .GV nhận xét . Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm Q(y) = y4 +2 Làm thế nào để chứng tỏ Q(y) không có nghiệm nào? Y/ cầu hS đọc đề bài . phân tích đề bài . trả lời . GV nhận xét . Y/ cầu hS đọc đề bài . phân tích đề bài . trả lời . GV nhận xét . Muốn biết trong các số 1 , -1 , 5 , -5 số nào là nghiệm của đa thức F(x) ta làm NTN? Y/ cầu hS đọc đề bài . phân tích đề bài . trả lời . GV nhận xét . Nêu cách làm ? GV chốt cách làm . HS đọc đề bài . nêu cách làm 1 HS lên bảng trình bày , cả lớp cùng làm . HS nêu cách làm bài . HS: ta phải chứng tỏ được Q(y) khác không với mọi giá trị của biến x. HS đọc đề bài . phân tích đề bài. 1 hS lên bảng trình bày . HS đọc đề bài . phân tích đề bài. 1 hS lên bảng trình bày . HS: Ta lần lượt thay các số 1 , -1 , 5 , -5 vào F(x) giá trị nào làm cho F(x) = 0 giá trị đó là nghiệm của đa thức . HS đọc đề bài . phân tích đề bài. 1 hS lên bảng trình bày HS: Thay -1 vào các đa thức để kiểm tra xem -1 có là nghiệm của đa thức hay không . Bài tập 55(SGK-tr48) a)Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y +6 3y +6 =0 => y = - = -2 Vậy nghiệm của đa thức là y = -2 b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm Q(y) = y4 +2 Ta thấy y4 > 0 nên y4 +2 > 0 hay Q(y) khác không với mọi giá trị của y Do đó đa thức Q(y) = y4 +2 không có nghiệm . Bài tập 56(SGK-tr48) Bạn Sơn nói đúng Ví dụ :Nhiều đa thức có nghiệm bằng 1 x-1 ; 2x-2 ; x - . Bài tập : Cho đa thức F(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x +5 Trong các số 1 , -1 , 5 , -5 số nào là nghiệm của đa thức F(x) Bài làm: F(1) = 1+2-2-6+5 = 0 F(-1) = 1-2-2+6+5 = 8 0 F(5) = 625+250-50-30+5 = 800 0 F(-5) = 625-250-50+30+5 = 360 0 Vậy trong các số 1 , -1 , 5 , -5 số 1 là nghiệm của đa thức F(x) Bài tập : Cho đa thức Cho các đa thức : f(x) = x4 + 5x3 +3x2 + 2x +3 g(x) = 3x4 + x3 +x2 -7x -10 h (x) = 4x3 + 2x2 - x + 1 Nghiệm lại rằng x= -1 là nghiệm của đa thức . Bài làm : Ta có f(-1) =1-5+3-2+3 = 0 g(-1) =3-1+1+7-10 = 0 h(-1) = -4+2+1+1 =0 Vậy x= -1 là nghiệm của mỗi đa thức 4. Luyện tập, củng cố. - Nêu các dạng bài đã làm ? kiến thức vận dụng mõi bài là gì ? - Cần lưu ý kiến thức nào? 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Nắm vững cách kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không - Cách chứng tỏ P(x) không có nghiệm nào. VI, Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n: 20/4/2014 TuÇn 31 TiÕt 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU. *Về kiến thức : - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức , đa thức . *Về kĩ năng : Rèn kỹ năng viết đơn thức đa thức có bậc xác định , có biến ssó và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức , nhân đơn thức . *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức tự giác. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Lý thuyết - Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ về biểu thức đại số? - Tìm giá trị của một biểu thức như thế nào? - Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng? VD? - Thế nào là đa thức? Cho ví dụ minh hoạ? - Công trừ đa thức như thế nào? - Nghiệm của đa thức là gì? HĐ 2: Luyện tập - Viết biểu thức thoả mãn của bài toán? - Hãy tính giá trị của biểu thức với x = 1 ; y = -1 ; z = -2. - Học sinh làm bài tập 59 theo nhóm - Các nhóm nhận xét? - Đọc đề toán -> yêu cầu của từng phần? - Tính rõ số nước ở bể A sau 2,3,4 và 10 phút. - Tính số nước ở bề B sau 2,3,4,10 phút. 2x + y; xy2 + 1; 3xy 2x + 1 với x = 2 thì 2.2 = 1 = 5 Đơn thức 9; ; x; 2x2y; 3xy5 Đơn thức đồng dạng 2xy; 5xy; Đa thức x2 + y2 + a. 2xy; b. xy + x2 + 1 Tính giá trị của biểu thức a. 2xy(5x2y = 3x - z) = 2.(1).(-1) [ 5(-1) + 3.1 - (-2)] = -2 (-5 = 3 + 4) = -2.2 = 4 b. xy2 + y2z3 + z3x4 = -1 + 1(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 Học sinh làm bài tập theo nhóm I. Lí thuyết. 1. Biểu thức đại số. 2. Giá trị của một biểu thức 3. Đơn thức 4. Đơn thức đồng dạng 5. Đa thức 6. Cộng trừ hai đa thức 7. Cộng trừ đa thức một biến 8. Nghiệm của đa thức II. Bài tập Bài tập 57 a. 2xy; b. xy + x2 + 1 58. Tính giá trị của biểu thức a. 2xy(5x2y = 3x - z) = 2.(1).(-1) [ 5(-1) + 3.1 – (-2)] = -2 (-5 = 3 + 4) = -2.2 = 4 b. xy2 + y2z3 + z3x4 = -1 + 1(-8) + (-8).1 = 1 - 8 - 8 = -15 Bài 59. Học sinh làm bài tập theo nhóm 5xyz . 5x2yz = 25x3y2z2 5xyz . 15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2 5xyz . ( -x2yz) = - 5x3y2z2 5xyz . ( -xy3z) = -xy4z2 Bài 60 (a) Thời gian 2 3 4 10 Bể A 160 190 220 400 Bể B 80 120 160 400 Tổng 200 310 380 400 4. Luyện tập, củng cố. - Giá trị của một biểu thức, đa thức tại các giá trị biến đổi như thế nào? - Cộng trừ hai đa thức như thế nào? - Nghiệm của đa thức là gì? - Nêu các bước nhân các đơn thức 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Học thuộc lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 61, 62, 63, 64, 65 (SGK) VI. Rút kinh nghiệm: Ninh Hòa, ngày..//2014 Duyệt của tổ trưởng . Tô Minh Đầy

File đính kèm:

  • docDAI 7 (19).doc